Phương pháp tương đồng

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 139 - 140)

III. Một số phương pháp xác định liên hệ nhân quả

1.Phương pháp tương đồng

Khảo sát một loạt trường hợp mà hiện tương nghiên cứu xảy ra, mỗi một trường hợp như thế được cấu thành từ một số yếu tố nhất định, ta nhận thấy rằng các trường hợp này chỉ giống nhau duy nhất ở một yếu tố. Khi đĩ ta cĩ thể kết luận rằng yếu tố giống nhau duy nhất đã nêu chính là nguyên nhân của hiện tượng nghiên cứu. Phương pháp tương đồng là hệ thống các hoạt động nhằm xác định yếu tố giống nhau duy nhất trong tất cả các trường hợp mà hiện tượng người ta đang cần tìm nguyên nhân xảy ra.

Ví d 4. trường ph thơng n, sau mt bui liên hoan, mt lot hc sinh b ngđộc thc phm. Mai, Bình, Hnh, Hoa, Kiếm là nhng hc sinh trong s b ng độc. Các em cho biết Mai

đã ăn các mĩn cơm, canh ci, tht bị, tht gà và mĩn bánh ngt tráng ming. Bình đã ăn các mĩn cơm, rau ci, nem, bánh ngt, tht bị. Hnh đã ăn các mĩn bún, rau ci, nem, bánh ngt. Hoa đã ăn các mĩn bún, tht bị, rau ci, bánh ngt. Cịn Kiếm đã ăn các mĩn cơm, tht bị, bánh ngt. Mĩn ăn nào gây ra ngđộc ? Ký hiệu dấu * tại một ơ cho biết người ở dịng của ơ đĩ đã ăn mĩn ở cột tương ứng, dấu - trong trường hợp ngược lại, khi đĩ ta cĩ bảng sau đây: Các yếu tố (mĩn đã ăn) Trường hợp Cơm bún Rau cải thịt bị Bánh ngọt nem Hiện tượng (ngộ độc) Mai * - * * * - * Bình * - * * * * * Hạnh - * * - * * * Hoa - * * * * - * Kiếm * - - * * - *

Các trường hợp của Hạnh và Hoa cho thấy cơm khơng phải là nguyên nhân gây ra ngộđộc, vì họ khơng ăn cơm mà vẫn ngộđộc. Các trường hợp của Mai, Bình và Kiếm cho thấy bún khơng phải là nguyên nhân gây ra ngộđộc. Tương tự như vậy, trường hợp của Hạnh cho thấy Hạnh khơng ăn thịt bị mà vẫn ngộđộc, vậy thịt bị khơng phải là nguyên nhân gây ra ngộ độc. Các trường hợp của Mai, Hoa và Kiếm cho thấy nem cũng khơng phải là nguyên nhân gây ra ngộ độc. Xét như vậy, ta thấy chỉ cịn lại mĩn bánh ngọt,

mĩn cĩ mặt trong tất cả các trường hợp bị ngộ độc nêu trên, là mĩn gây ngộđộc mà thơi.

Trong phương pháp tương đồng trên đây ta tìm cách xác định yếu tố làm điều kiện cần để hiện tượng nghiên cứu xảy ra, tức là điều kiện mà nếu khơng cĩ, khơng được thoả mãn thì hiện tượng khơng xảy ra. Trong ví dụđã nêu, việc ăn bánh ngọt là điều kiện cần để hiện tượng ngộ độc xảy ra. Nếu khơng ăn bánh ngọt sẽ khơng bị ngộđộc. Tuy nhiên, điều kiện này khơng phải là điều kiện đủ, nghĩa là sự cĩ mặt của nĩ chưa đảm bảo chắc chắn là hiện tượng phải xảy ra. Cĩ thể trong cùng buổi liên hoan này cĩ người ăn cùng mĩn bánh ngọt đã nêu mà vẫn khơng bị ngộđộc (cĩ thể nhờ khả năng chống độc cao của cơ thể).

Kết luận rút ra nhờ phương pháp tương đồng trên đây khơng đảm bảo chắc chắn đúngvì các lý do sau đây. Thứ nhất, rất cĩ thể cĩ một sốđiều kiện, yếu tố nào đĩ đã khơng được để ý đến, bị bỏ qua, mặc dù chính yếu tố này là nguyên nhân cần tìm. Chẳng hạn, trong ví dụ của chúng ta bánh ngọt cĩ thể khơng phải là nguyên nhân gây ngộđộc, mà sự khơng đảm bảo vệ sinh của thìa dĩa dùng đểăn mĩn này mới là nguyên nhân, thế nhưng yếu tố này lại khơng được để ý đến. Thứ hai, rất cĩ thể hiện tượng sinh ra khơng phải do một yếu tố riêng lẻ nào đĩ, mà là kết quả của sự kết hợp một số yếu tố nhất định. Chẳng hạn, trong trường hợp của chúng ta Mai bị ngộ độc vì cĩ sự kết hợp của bánh ngọt với rau cải, Bình bị ngộ độc do sự kết hợp của rau cải và nem, … .

Phương pháp tương đồng cĩ hạn chế trong việc áp dụng. Nĩ chỉđược áp dụng trực tiếp cho các trường hợp mà ta đã liệt kê trong bảng mà thơi, khơng thể đem áp dụng cho các trường hợp khác dù họ cũng là học sinh và bị ngộđộc trong buổi liên hoan nĩi trên. Nguyên do là cĩ thể nhĩm học sinh ta khảo sát ở bảng trên bị ngộđộc bởi mĩn bánh ngọt, trong khi đĩ lại cĩ nhĩm khác bị ngộđộc bởi mĩn khác mà các học sinh ta đã khảo sát khơng ăn, chẳng hạn họăn mĩn thịt lợn quay khơng đảm bảo vệ sinh. Kết luận mà phương pháp này rút ra cĩ độ tin cậy tỉ lệ thuận với số lượng trường hợp được khảo sát.

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 139 - 140)