II. Phán đốn thuộc tính đơn
1. Định nghĩa và cấu trúc
Suy luận (cịn gọi là suy diễn logic) là hình thức của tư duy, trong đĩ từ một số tri thức đã cĩ rút ra tri thức mới.
2. Cấu trúc
Suy luận gồm cĩ hai thành phần là tiền đề và kết luận. Tiền đề là những tri thức đã biết, hoặc được thừa nhận, làm cơ sở cho suy luận, cịn kết luận là tri thức được rút ra. Tiền đề cĩ thể được tạo thành từ nhiều tri thức, sự kiện khác nhau. Mỗi sự kiện hay tri thức trong phần tiền đề cũng được gọi là các tiền đề. Cũng tương tự như vậy, kết luận cĩ thể bao gồm nhiều tư tưởng, tri thức khác nhau. Mỗi tri thức hay tư tưởng trong phần kết luận cũng được gọi là các kết luận. Trong suy luận thường cĩ các từ chỉ thị tiền đề, cho biết phần nào đĩ của nĩ là phần tiền đề; hoặc là từ chỉ thị kết luận, cho biết phần nhất định nào đĩ của suy luận là kết luận. Các từ chỉ thị tiền đề trong tiếng Việt rất đa dạng. Một số từ trong đĩ là : vì, bởi, do, …. Các từ chỉ thị kết luận cũng rất đa dạng, một số từ thường gặp là : do đĩ, vậy, bởi vậy, vì vậy, từđĩ, suy ra, …
3. Ví dụ
Ví dụ 1. Tồn cầu hĩa là kết quả phát triển của lực lượng sản xuất, là một quá trình tất yếu. Tuy vậy, tồn cầu hố hiện nay cĩ ảnh hưởng hai mặt đối với các nước đang phát triển. Vì vậy, nước ta khơng thể quay lưng lại với tiến trình tồn cầu hố, nhưng phải biết khai thác những thuận lợi mà quá trình này đem lại và đồng thời phải hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nĩ.
Phần in nghiêng trên đây là một suy luận. Phần từđầu đến từ "vì vậy" là
tri thức đã biết, đã được thừa nhận, hoặc được giả định, là phần tiền đề. Phần cịn lại là phần kết luận, được rút ra từ phần tiền đề. Trong suy luận này từ "vì vậy"
ngăn cách hai phần tiền đề và kết luận. Cĩ thể coi hai câu trong phần tiền đề là hai tiền đề. Các phần "nước ta khơng thể quay lưng lại với tiến trình tồn cầu hố", "phải biết khai thác những thuận lợi mà quá trình này đem lại" và "phải hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nĩ (tồn cầu hố)" là các kết luận của suy luận đang xét.
Ví dụ 2.“Thưa các đồng sự,
Chúng tơi kêu gọi các bạn hãy xem xét tới một triển vọng khác về tình hình ở VN. Đã gần 10 năm kể từ khi hai nước bình thường hĩa quan hệ. Trong suốt thời gian đĩ, đất nước chúng ta đã thúc đẩy mối quan hệ mới này dựa trên sự tơn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Một số những tiến triển tích cực bao gồm:
- Tháng 5-2004, Mỹ và VN đã hồn thành chuyến cơng tác thứ 93 về tìm kiếm người Mỹ mất tích với kết quả đến nay là khai quật 822 hài cốt, trong đĩ nhận dạng và trao trả hơn 500 hài cốt lính Mỹ về gia đình.
- Sau gần năm năm kể từ khi ký Hiệp định thương mại song phương (BTA), Mỹ hiện trở thành đối tác thương mại lớn nhất của VN. - Cập cảng TP HCM tháng 11-2003, tàu Vandergrift trở thành tàu hải quân đầu tiên của Mỹ thăm VN sau gần 30 năm. Con tàu hải quân thứ hai của Mỹ dự kiến thăm Đà Nẵng, thành phố của huyền thoại “biển Trung Hoa” - vào cuối năm nay. Những chuyến thăm này đang thúc đẩy quan hệ quân sự vốn đã được cải thiện giữa hai nước.
- Vào ngày 23-6-2004, Tổng thống Bush thơng báo VN được đưa vào danh sách 15 nước tiêu điểm trong kế hoạch khẩn cấp phịng chống HIV/AIDS. Tổng thống tuyên bố: “Giờđây, sau những phân tích kỹ lưỡng từ các nhân viên, chúng tơi tin rằng VN xứng đáng được nhận sự trợ giúp đặc biệt này. Chúng ta đang để lại sau lưng lịch sử cay đắng”. Tổng thống tiếp tục: “Cùng nhau, chúng ta sẽ chiến đấu chống lại dịch bệnh. Các bạn đã cĩ thêm một người bạn mới ở châu Mỹ”.
- Jerry Jennings, phĩ trợ lý bộ trưởng ngoại giao về POW/MIA, thăm VN đầu tháng 6-2004 và trở về Mỹ với một tin nổi bật liên quan tới việc VN cho phép phía Mỹ tiếp cận với các hồ sơ lưu trữ quốc gia. Ơng tuyên bố: “Tơi rất hài lịng với kết quả các cuộc thảo luận tại VN. Cam kết từ các quan chức chính phủ cấp cao nhất mang tới cho chúng ta cơ hội đạt được những kết quả quan trọng”.
Những ví dụ này minh họa cho tiến triển thật sự trong phát triển quan hệ với VN. Với tư cách là những đồng chủ tịch của nhĩm nghị sĩ Mỹ - Việt được thành lập để thúc đẩy mối quan hệ đang thăng tiến này, chúng tơi đề nghị quí vị hãy cùng chúng tơi bỏ phiếu “Chống” cho nghị quyết HR 1587"32.
Đoạn văn trên đây là một suy luận, trong đĩ, từ những tiền đề là các ví dụ về sự phát triển trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, các tác giả rút ra kết luận rằng mối quan hệđĩ đang cĩ tiến triển tích cực (và vì thế khơng nên phá hoại nĩ, hãy bỏ phiếu “Chống” cho nghị quyết HR 1587). Ởđây đoạn văn nhỏ cuối cùng là kết luận của suy luận, tồn bộ phần trên đĩ là các tiền đề, cụm từ“những ví dụ này minh họa cho” là phần chỉ thị cả tiền đề và kết luận của suy luận.
II. SUY LUẬN HỢP LOGIC (ĐÚNG LOGIC) VÀ SUY LUẬN ĐÚNG
Khơng phải suy luận nào cũng được chấp nhận. Chỉ cĩ những suy luận thỏa mãn những yêu cầu nhất định mới được chấp nhận mà thơi. Những yêu cầu như vậy phụ thuộc vào các loại suy luận cụ thể và sẽ được nghiên cứu trong các chương tiếp theo của sách này. Ởđây chúng tơi chỉ nêu các khái niệm suy luận hợp logic (cịn gọi là suy luận đúng về logic) và suy luận đúng mà thơi.
Suy luận hợp logic (valid) là suy luận tuân thủ các quy tắc logic. Ngay cả khi suy luận cĩ các tiền đề và kết luận sai thì nĩ vẫn hợp logic, nếu nĩ tuân thủ các quy tắc logic. Chẳng hạn, suy luận:
Mọi lồi chim đều biết bay, Đà điểu là lồi chim, Vậy đà điểu biết bay ;
cĩ tiền đềđầu tiên sai, kết luận cũng sai, nhưng vì tuân thủ tất cả các quy tắc logic nên nĩ là suy luận hợp logic.
Ngược lại, dù suy luận cĩ tất cả các tiền đề và kết luận đều đúng, nhưng vi phạm các quy tắc logic thì suy luận đĩ khơng hợp logic. Chẳng hạn, suy luận:
32Đây là bức thư cĩ tiêu đề “Hãy cùng chúng tơi ủng hộ mối quan hệđang tiến triển tích cực với VN” do hai nghị sĩ Mỹ Rob Simmons và Lane Evans gửi tới tồn thể thành viên hạ viện trước giờ bỏ phiếu tại Hạ viện Mỹ vềĐạo luật nhân quyền VN 2003 (HR.1587) được Tuổi Trẻ Online giới thiệu (xem
Trong thời đại tồn cầu hĩa, các nước đang phát triển cần phải tham gia tích cực vào các diễn đàn đa phương để bảo vệ quyền lợi của mình,
Việt Nam đang tham gia tích cực vào các diễn đàn đa phương, Như vậy Việt Nam là một nước đang phát triển ;
cĩ các tiền đề và kết luận đều đúng, nhưng khơng thỏa mãn các quy tắc logic, nên là suy luận khơng hợp logic.
Suy luận hợp logic, tức là suy luận tuân thủ các quy tắc logic, chính là loại suy luận trong đĩ các tiền đề tạo thành cơ sởđầy đủ cho kết luận. Những suy luận khơng hợp logic là những suy luận mà tiền đề hoặc khơng liên quan đến kết luận (xét về mặt logic) ; hoặc cĩ liên quan đến, nhưng chưa đủ cơ sởđể rút ra kết luận; hoặc là tổng hợp của cả hai trường hợp đĩ.
Suy luận “Mọi sự vật và hiện tượng xảy ra và tồn tại trong thế giới của chúng ta đều tuân theo những quy luật nhất định và tạo nên một sự hài hịa tuyệt diệu. Như vậy chắc chắn cĩ Chúa Trời" rõ ràng cĩ tiền đềđúng, tuy nhiên tiền đĩ chưa phải là cơ sởđầy đủđể cĩ thể rút ra được kết luận. Vì thế đây là suy luận khơng hợp logic.
Suy luận đúng (sound) là suy luận hợp logic và cĩ các tiền đề và kết luận đều đúng. Suy luận về đà điểu trên đây là suy luận khơng đúng, vì nĩ cĩ một tiền đề và kết luận sai. Khái niệm suy luận đúng cĩ mức độ trừu tượng hĩa thấp hơn khái niệm suy luận hợp lý. Nếu để xác định xem một suy luận là hợp logic hay khơng ta chỉ cần cĩ tri thức logic thơi thì để xác định một suy luận cĩ đúng hay khơng ngồi tri thức logic ra, ta cần phải cĩ tri thức về lĩnh vực mà suy luận đĩ nĩi tới. Chẳng hạn, phải cĩ tri thức vật lý nguyên tử và hạt nhân mới cĩ thể xác định tính đúng sai của suy luận: “Tất cả các trường vật lý đều cĩ hạt truyền tương tác. Trường hấp dẫn cũng là một trường vật lý. Như vậy trường hấp dẫn cũng cĩ hạt truyền tương tác". Chính điều này làm cho khái niệm suy luận đúng cĩ giới hạn ứng dụng hẹp hơn nhiều so với giới hạn ứng dụng của khái niệm suy luận hợp logic.
Logic hình thức khơng quan tâm đến nội dung cụ thể của các hạn từ, khái niệm, phán đốn, … nên, đối với nĩ, khái niệm hợp logic(đúng logic) cĩ vai trị quan trọng hơn khái niệm đúng của suy luận. Trong sách này chúng tơi dùng từ
suy luận đúng để nĩi đến suy luận hợp logic, tức suy luận đúng logic. III. CÁC LOẠI SUY LUẬN
1. Phân loại căn cứ vào số lượng tiền đề
Căn cứ vào số lượng tiền đề của suy luận, người ta chia chúng ra thành suy luận trực tiếp - suy luận cĩ một tiền đề, và suy luận gián tiếp - suy luận cĩ từ hai tiền đề trở lên.
Ví dụ 3:
(a) Vì cĩ một số người ủng hộ việc áp dụng kỹ thuật sinh sản vơ tính với con người, nên khơng thể nĩi rằng mọi người đều phản đối điều này.
(b) Khi hiệp định thương mại với Mỹđược ký kết, cơ hội xuất khẩu hàng hố của các cơng ty nước ta trở nên lớn hơn nhiều nhờ cĩ được một thị trường rộng lớn. Ngày 14/7/2000 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹđã được ký kết. Như vậy các cơng ty nước ta cĩ được cơ hội lớn hơn nhiều để xuất khẩu hàng hố.
Trong ví dụ 3, (a) là suy luận trực tiếp, cịn (b) là suy luận cĩ hai tiền đề, là suy luận gián tiếp.
2. Phân loại căn cứ vào việc sử dụng thơng tin chứa trong cấu trúc chủ từ-thuộc từ của các phán đốn thuộc tính đơn. thuộc từ của các phán đốn thuộc tính đơn.
Suy luận trong đĩ khơng tính đến thơng tin chứa trong cấu trúc chủ từ - thuộc từ cĩ mặt trong các tiền đềđược gọi là suy luận với tiền đề phức, hay là suy luận trong logic mệnh đề. Suy luận trong đĩ cĩ tính đến loại thơng tin nêu trên gọi là suy luận trong logic vị từ. Một dạng của loại suy luận này mà chúng ta sẽ xét đến gọi là tam đoạn luận đơn.
Ví dụ 4:
(a) Nếu thị trường vốn ngắn hạn của nước X hồn tồn bị thả lỏng, khơng kiểm sốt, thì nền kinh tế của nước X cĩ thể gặp phải những chao đảo dữ dội. Thị trường vốn ngắn hạn của nước X bị thả lỏng, khơng kiểm sốt. Vì thế nền kinh tế của nước X cĩ thể gặp phải những chao đảo dữ dội.
(b) Mọi sinh viên hiện nay đều phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính. Minh là một sinh viên. Vậy Minh phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính.
Ở ví dụ 4 này (a) là suy luận với tiền đề phức, cịn (b) là một suy luận trong logic vị từ.
3. Phân loại theo độ tin cậy của kết luận
Nếu suy luận đảm bảo từ các tiền đềđúng kết luận sẽ chắc chắn đúng thì loại suy luận đĩ là suy luận diễn dịch. Cịn nếu các tiền đềđúng, nhưng suy luận khơng đảm bảo kết luận là chắc chắn đúng thì loại suy luận đĩ là suy luận quy nạp. Đây là cách hiểu hiện đại của các thuật ngữ suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp. Cịn trong logic truyền thống người ta cho rằng suy luận, trong đĩ từ tiền đề là tri thức khái quát rút ra kết luận là tri thức riêng lẻ, thì gọi là suy luận diễn dịch. Suy luận trong đĩ từ các tiền đề là các tri thức riêng lẻ ta khái quát hố lên thành kết luận là tri thức chung, khái quát, thì gọi là suy luận quy nạp. Ngồi hai loại này cịn
cĩ dạng suy luận thứ ba là tương tự, hay cịn gọi là loại suy, là loại suy luận, trong đĩ từ tri thức về một đối tượng hay một mối quan hệ nào đĩ, dựa trên sự tương đồng của đối tượng hay quan hệ này với một đối tượng hay quan hệ khác nhận được tri thức vềđối tượng hay quan hệ thứ hai này.
Các tam đoạn luận đơn đã dẫn trên đây là các ví dụ suy luận diễn dịch. Nếu trong ví dụ 4(b) ta thấy cĩ tiền đề là quy luật chung, khái quát “Mọi sinh viên hiện nay đều phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính”, từđĩngười ta rút ra kết luận là tri thức về một đối tượng sinh viên riêng lẻ“Minh phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính” theo đúng như quan điểm truyền thống về diễn dịch, thì ở ví dụ 4(b) khĩ nĩi rằng tri thức trong các tiền đề khái quát hơn so với tri thức cĩ trong kết luận, vì cũng đều nĩi về cùng một đối tượng (nước X). Rõ ràng là ởđây quan điểm hiện đại về diễn dịch hợp lý hơn.
Sau đây là một suy luận quy nạp (theo cả hai quan điểm truyền thống và hiện đại”.
Ví dụ 5:
Aristote, Descartes, Newton, Leibniz, Poincaré, Einstein, Bohr, Heizenberg đều là các nhà khoa học tự nhiên vĩđại và đều là các nhà triết học lớn. Vậy các nhà khoa học tự nhiên vĩđại đều là các nhà triết học lớn.
Trong ví dụ này ta thấy từ các trường hợp riêng Aristote, Descartes, Newton, Leibniz, Poincaré, Einstein, Bohr, Heizenberg nêu trong tiền đề, người ta đã khái quát hĩa thành quy luật chung về tất cả các nhà khoa học tự nhiên vĩđại trong kết luận.
Ví dụ 6 sau đây là suy luận tương tự.
Ví dụ 6:
Những giọt nước lớn khơng bền, chúng bị phân rã thành các giọt nước nhỏ hơn. Các nguyên tử lớn cũng giống như giọt nước. Vậy các nguyên tử cĩ nguyên tử lượng lớn, tức là cĩ kích thước lớn, cũng khơng bền, sẽ bị phân rã thành các nguyên tử nhẹ hơn.
Trong ví dụ trên đây căn cứ vào sự giống nhau của giọt nước và nguyên tử mà từ sự phân rã của những giọt nước lớn người ta đi đến kết luận về sự phân rã của các nguyên tử cĩ nguyên tử lượng lớn.
Trong sách này chúng ta sử dụng quan niệm hiện đại về diễn dịch và quan niệm truyền thống về quy nạp và loại suy. Ta sẽ xét một số dạng suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp, suy luận tương tự.
Chương 7
SUY LUẬN TRỰC TIẾP
(Suy luận một tiền đề)
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ VÍ DỤ
Suy luận trực tiếp là loại suy luận diễn dịch, gồm cĩ một tiền đề và một kết luận. Suy luận trực tiếp với tiền đề và kết luận là các phán đốn phức sẽđược xem xét trong chương 9. Trong chương này chúng ta chỉ xét đến suy luận trực tiếp với các tiền đề và kết luận đều là phán đốn thuộc tính đơn.
Ví dụ 1. Từ tiền đềNgười Việt Nam yêu hịa bình ta rút ra kết luận Người Việt Nam khơng thích chiến tranh.
Trong ví dụ 1, "Người Việt Nam yêu hịa bình" và "Người Việt Nam khơng thích chiến tranh"đều là các phán đốn thuộc tính đơn.
Ví dụ 2.Một số ngơi sao hiện nay ta đang nhìn thấy đã tắt từ lâu. Từđây ta