Phương pháp kết hợp

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 141 - 143)

III. Một số phương pháp xác định liên hệ nhân quả

3. Phương pháp kết hợp

Đây là phương pháp kết hợp hai phương pháp tương đồng và dị biệt. Phương pháp kết hợp là một hệ thống thao tác nhằm xác định yếu tố tương đồng giữa các trường hợp mà hiện tượng nghiên cứu xảy ra và đồng thời xác định yếu tố khác biệt giữa nhĩm các trường hợp trong đĩ hiện tượng nghiên cứu xảy ra với nhĩm các trường hợp trong đĩ hiện tượng này khơng xảy ra. Nếu hai yếu tố nĩi trên là một thì nĩ chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng.

Ví dụ 6. Ta quay trở lại với việc nhiều học sịnh bị ngộ độc sau buổi liên hoan đã nĩi trên kia. Lần này ta xét hai nhĩm học sinh. Nhĩm thứ nhất gồm các em bị ngộ độc Mai, Bình, Hạnh. Các mĩn mà các học sinh này đã ăn giống như trong ví dụ trước. Nhĩm thứ hai gồm một số học sinh khơng bị ngộ độc Hồng, Thái, Mạnh. Hồng đã

ăn các mĩn cơm, bún, rau cải, thịt bị. Thái đã ăn các mĩn cơm, rau cải, thịt bị và nem. Mạnh ăn các mĩn bún, thịt bị, nem.

Ta cĩ bảng sau: Các yếu tố (mĩn đã ăn) Trường hợp Cơm Bún Rau cải Thịt bị Bánh ngọt Nem Hiện tượng (ngộ độc) Mai * - * * * - * Bình * - * * * * * Hạnh - * * - * * * Hồng * * * * - - - Thái * - * * - * - Mạnh - * - * - * -

Bảng trên cho thấy tất cả những người bị ngộđộc cĩ yếu tố giống nhau (duy nhất) là họ đều ăn bánh ngọt. Đây cũng là yếu tố khác biệt duy nhất giữa nhĩm bị ngộ độc và nhĩm khơng bị ngộ độc. Yếu tố này chính là nguyên nhân cần tìm.

Phương pháp kết hợp xác định điều kiện cần và đủ của hiện tượng đang nghiên cứu. Trong ví dụ trên đây, ăn bánh ngọt thì chắc chắn bị ngộđộc, và khơng ăn bánh ngọt thì chắc chắn khơng bị ngộ độc. Phương pháp này đưa ra kết luận đáng tin cậy hơn các phương pháp tương đồng và dị biệt, vì nĩ khắc phục được một số nhược điểm của chúng. Trước hết, như ta đã biết, phương pháp tương đồng xác định điều kiện cần của hiện tượng nghiên cứu, nhưng khơng phải là điều kiện đủ, nên khơng thể loại bỏ các trường hợp trong đĩ cĩ điều kiện cần nhưng hiện tượng nghiên cứu khơng xảy ra, trong khi đĩ thì phương pháp tương đồng lại khơng thể áp dụng cho một tập hợp gồm cả các trường hợp hiện tượng xảy ra lẫn các trường hợp hiện tượng khơng xảy ra. Thứ hai, nếu trong phương pháp dị biệt ta thấy khĩ khăn vì phải đảm bảo để hai trường hợp so sánh hồn tồn giống nhau ở mọi điểm cần quan tâm, ngoại trừ duy nhất một điểm, thì sựđảm bảo đĩ khơng cịn địi hỏi nghiêm ngặt như vậy nữa ở phương pháp kết hợp. Vì ởđây xem xét nhiều

trường hợp trong đĩ hiện tượng xảy ra và nhiều trường hợp trong đĩ hiện tượng khơng xảy ra.

Phương pháp kết hợp cũng khơng đảm bảo kết luận chắc chắn đúng. Đây là hệ quả của những khĩ khăn trong việc đảm bảo các yếu tố tạo nên các trường hợp khảo sát độc lập, khơng tương tác với nhau, và khĩ khăn trong việc khơng bỏ sĩt yếu tố nào cĩ liên quan trong các trường hợp khảo sát.

Một phần của tài liệu Nhập môn logic học pptx (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)