Thực trạng về việc phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 56)

- Môi trường sư phạm Môi trường pháp lý

2.3.1. Thực trạng về việc phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm

Tiến hành khảo sát 10 cán bộ quản lý về việc phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm.

Thang điểm được đánh giá ở 3 cấp độ: Rất quan trọng: 3 điểm; Ít quan trọng: 2 điểm; Khơng quan trọng: 1 điểm.

Kết quả được đánh giá theo điểm số (Điểm trung bình x: 1 ≤ x ≤ 3 )

TT Các tiêu chí Các mức độ Điểm TB ( x) Thứ bậc Rất quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL %

1 Giáo viên dạy bộ mơn có

nhiều giờ ở lớp đó 5 50 3 3

0 2 20 2,3 4

2

Giáo viên có năng lực và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp

8 80 2 2

0 0 0 2,8 1

3 Bố trí luân phiên các giáo

viên dạy cùng một lớp 0 0 3 3

0 7 70 1,3 6

4 Giáo viên thiếu giờ thì làm

cơng tác chủ nhiệm 3 30 5 5

0 2 20 2,1 5

5 Giáo viên cùng địa bàn, am

hiểu học sinh 5 50 4

4

0 1 10 2,4 3

6 Giáo viên chủ nhiệm theo

học sinh trong suốt 3 năm 7 70 2 2

0 1 10 2,6 2

Số liệu ở bảng 2.7 cho thấy:

Tiêu chí 1. Giáo viên dạy bộ mơn có nhiều giờ ở lớp đó. ĐTB x = 2,3, xếp thứ bậc 4. Có 50,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 30% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 20,0% cho rằng khơng quan trọng.

Tiêu chí 2. Giáo viên có năng lực và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. ĐTB x = 2,8, xếp thứ bậc 1. Có 80,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 20% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 00,0% cho rằng khơng quan trọng.

Tiêu chí 3. Bố trí luân phiên các giáo viên dạy cùng một lớp. ĐTB x = 1,3, xếp thứ bậc 6. Có 00,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 30% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 70,0% cho rằng khơng quan trọng.

Tiêu chí 4. Giáo viên thiếu giờ thì làm cơng tác chủ nhiệm. ĐTB x = 2,1, xếp thứ bậc 5. Có 30,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 50% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 20,0% cho rằng khơng quan trọng.

Tiêu chí 5. Giáo viên cùng địa bàn, am hiểu học sinh. ĐTB x = 2,4, xếp thứ bậc 3. Có 50,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 40% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 10,0% cho rằng khơng quan trọng.

Tiêu chí 6. Giáo viên chủ nhiệm học sinh trong suốt 3 năm. ĐTB x = 2,6, xếp thứ bậc 2. Có 70,0% số người được hỏi cho rằng rất quan trọng, 20% số người được hỏi cho rằng ít quan trọng và 10,0% cho rằng khơng quan trọng.

Như vậy việc phân công giáo viên làm công tác CNL tiêu chí ưu tiên hàng đầu là chọn những giáo viên có khả năng, uy tín và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm để làm chủ nhiệm lớp, sau đó là chọn giáo viên chủ nhiệm theo học sinh trong suốt 3 năm học, tiêu chí này giúp giáo viên nắm được tốt hơn những đặc điểm, mặt mạnh, mặt yếu của học sinh, tiếp đến là tiêu chí lựa chọn những GV cùng địa bàn am hiểu học sinh làm GVCN. Thứ bậc của việc bố trí GVCN cho đủ giờ và luân phiên được xếp cuối cùng điều đó càng chứng tỏ cơng tác CNL là một cơng tác cần phải có q trình, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp GD tồn diện HS. Tuy nhiên, cũng có thể nhận thấy một thực tế trong việc phân công GVCNL hiện nay ở các Trung tâm GDTX là một số cán bộ quản lý vẫn chú trọng đến việc phân công công việc sao cho giáo viên phải làm đủ số giờ quy định mà chưa quan tâm nhiều đến hiệu quả của công tác CNL, chính vì vậy mà trong tiêu chí Giáo viên thiếu giờ thì cho làm cơng tác chủ nhiệm vẫn có 30% số CBQL cho rằng rất quan trọng, 50% cho rằng ít quan trọng.

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w