- Môi trường sư phạm Môi trường pháp lý
2.2.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của GVCNL.
vai trò của GVCNL.
Tiến hành khảo sát nhận thức và thái độ của 10 CBQL và 30 giáo viên về vai trò của GVCNL.
Thang điểm được đánh giá ở 3 cấp độ: Rất quan trọng: 3 điểm; Ít quan trọng: 2 điểm; Không quan trọng: 1 điểm.
Kết quả được đánh giá theo điểm số (Điểm trung bình x: 1 ≤ x ≤ 3)
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về nhận thức của CBQL,GV về vai trò của GVCNL TT Nội dung Các mức độ Điểm TB ( x) Thứ bậc Rất quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % 1 GVCNL có vai trị như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của trung tâm.
32 80 8 20 0 0 2,8 2
2
GVCNL có vai trị như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh
31 77,5 9 22,5 0 0 2,775 3
3
GVCNL có vai trị như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh
36 90 4 10 0 0 2,9 1
Qua kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm lớp cho thấy đa số tán thành với sự cần thiết của 3 nội dung trên. Trong đó:
có đến 80% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành với vai trò rất quan trọng, 20,0 % tán thành có vai trị ít quan trọng.
Nội dung 2. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị như thế nào
đến việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh, có ĐTB x = 2,775, xếp thứ bậc thứ 3, có 77,5% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành với vai trò rất quan trọng, 22,5% tán thành với vai trị ít quan trọng.
Nội dung 3. Đội ngũ GVCN lớp có vai trị như thế nào đối với việc rèn
luyện đạo đức học sinh có điểm trung bình x = 2,9, xếp thứ bậc 1, có đến 90,0% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành và cho rằng có vai trị rất quan trọng. Điều này chứng tỏ chúng ta cần đào tạo, bồi dưỡng, động viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ, có kinh nghiệm ứng xử, có lịng nhiệt tình cao trong cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách cho học sinh, đặc biệt là những học sinh cá biệt trong trung tâm GDTX.