Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 81)

- Môi trường sư phạm Môi trường pháp lý

3.4.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua thăm dò ý kiến đánh giá về các biện pháp đề xuất theo các mức độ, chúng tôi đã thu được kết quả sau đây:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 3 2 1 x xi 1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài trung tâm.

34 6 0 2,85 1

2 Lựa chọn, bố trí giáo viên

chủ nhiệm lớp hợp lý. 25 15 0 2,625 4 3 Bồi dưỡng nâng cao trình

độ, năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp của các

giáo viên chủ nhiệm lớp.

4

Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp

18 22 0 2,45 6

5

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lượng giáo dục khác.

29 11 0 2,725 3

6 Tạo động lực để GVCNL

hoàn thành tốt nhiệm vụ 21 19 0 2,525 5 Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, điểm trung bình 2,45 ≤ x ≤ 2,85. Như vậy các biện pháp đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Giám đốc là cần thiết và rất cần thiết. Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài trung tâm; tiếp đến là các biện pháp Bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp của các giáo viên chủ nhiệm lớp, xây dựng cơ chế phối hợp giữa GVCNL với các lực lượng giáo dục khác...Biện pháp được đánh giá là thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác CNL.

Hình 3.1.Biểu đồ kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 81)