Xây dựng cơ chế phối hợp giữa GVCNL với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77 - 80)

- Môi trường sư phạm Môi trường pháp lý

3.2.5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa GVCNL với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

và ngồi nhà trường.

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp.

Cơng tác chủ nhiệm lớp bao gồm nhiều hoạt động phức tạp. Để có thể đạt được hiệu quả cao, một mình người giáo viên chủ nhiệm hay người Giám đốc không thể quản lý, tác động tới tập thể học sinh. Muốn xây dựng và phát triển nhân cách học sinh tồn diện cần có sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục như Đoàn thanh niên, Ban cha mẹ học sinh, gia đình, các giáo viên bộ mơn… Có vậy chúng ta mới tạo được một mơi trường đồng nhất trong giáo dục học sinh. Sự phối kết hợp này phải được xuất phát từ một mục tiêu chung tới tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Giám đốc cần có kế hoạch kết hợp giữa các lực lượng trong nhà trường với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục. Kết hợp giữa cơng đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên bộ mơn với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm tốt công tác tổ chức thực hiện nền nếp, thi đua dạy tốt, học tốt trong trung tâm.

- Giám đốc phải có kế hoạch tổ chức các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng ngoài trung tâm như việc tổ chức họp phụ huynh học sinh, tổ chức giáo dục truyền thống quê hương, giáo dục những nét văn hố q hương, làm tốt cơng tác an ninh, trật tự trong trung tâm, phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện an tồn giao thơng

- Cùng với các giáo viên khác và các cán bộ Đoàn, Đội phối hợp, thống nhất các biện pháp giảng dạy và giáo dục của lớp. Điều hòa các hoạt động hàng ngày của học sinh trong lớp học, giúp đỡ và tạo các điều kiện hợp lý các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí. Đảm bảo sự học tập chuyên cần của học sinh, phát hiện kịp thời những học sinh đi muộn , bỏ giờ,

trốn tiết. Đảm bảo và tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động dạy học và giáo dục theo đúng nội quy, quy chế của trung tâm.

- Cùng với các giáo viên khác và cán bộ Đoàn xây dựng lớp thành một tập thể lớp vững mạnh, giúp đỡ và tạo điều kiện cho Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của lớp hoạt động, phát huy ý thức tự chủ, tính tự giác và chủ động của học sinh trong các hoạt động giáo dục.

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh. Nhiệm vụ cơ bản của việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh là cùng nhau làm tốt cơng tác giáo dục tồn diện học sinh. Thường xun thơng báo tình hình học tập và tu dưỡng của học sinh về gia dình, thống nhất với gia đình các biện pháp quản lý giáo dục học sinh.

- Phối hợp với các giáo viên khác, với Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức, nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh vào cuối học kỳ và cuối năm theo nội dung và tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề nghị khen thưởng học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp hay phải ở lại…

- Giáo viên chủ nhiệm phải báo cáo thường xuyên và định kỳ với Giám đốc về tình hình mọi mặt của lớp. Khi có thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc học sinh chuyển lên lớp trên thì giáo viên chủ nhiệm cũ phải bàn giao cụ thể tình hình mọi mặt của lớp cho giáo viên chủ nhiệm mới.

- Lồng ghép nội dung này trong quy chế khen thưởng chung của trung tâm, tạo sự khuyến khích các lực lượng tham gia cơng tác chủ nhiệm lớp.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Trung tâm xây dựng nội quy, quy chế quy định các lực lượng có trách nhiệm tham gia vào cơng tác chủ nhiệm lớp tạo công cụ pháp lý rõ ràng giúp Giám đốc quản lý.

- Phân rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng lực lượng trong các hoạt động công tác chủ nhiệm lớp.

3.2.6.1.Mục tiêu của biện pháp

- Làm cho giáo viên xác định được trách nhiệm của mình trong cơng tác chủ nhiệm lớp.

- Làm xuất hiện trong giáo viên nhu cầu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhờ các yếu tố động viên về vật chất và tinh thần.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Giám đốc trung tâm cần sưu tầm đầy đủ các văn bản quy định về chính sách, về phụ cấp trách nhiệm đối với GVCNL, tổ chức triển khai văn bản tới GVCNL và các bộ phận liên quan trong trung tâm. Làm cho GVCNL thấy được vai trò hết sức quan trọng của GVCNL trong việc giáo dục đạo đức, nghề nghiệp cho học sinh, hướng các em phát triển theo nhu cầu xã

- Thực hiện tốt chế độ chính sách về ngày cơng, giờ cơng về quyền lợi vật chất và tinh thần đối với GVCNL. Giám đốc cần có sự vận dụng linh hoạt các quy định nhà nước để tạo điều kiện tối đa về điều kiện làm việc, về kinh phí hỗ trợ GVCNL.

- Phát huy vai trị, tác dụng của cơng tác thi đua, khen thưởng để kịp thời động viên GVCNL, tạo cho họ nhu cầu phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Xây dựng và cơng khai tiêu chí thi đua liên quan đến công tác CNL ngay từ đầu mỗi năm học. Xây dựng danh hiệu GVCNL giỏi, tập thể học sinh tiên tiến xuất sắc, chi đoàn vững mạnh…

- Tạo cơ hội để GVCNL giỏi được tham quan, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên ở một số trường có cơng tác CNL tốt để họ giao lưu, học hỏi, đồng thời chứng tỏ sự quan tâm, đánh giá cao vai trò của họ.

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Đảm bảo tốt các quyền lợi về vật chất, tinh thần cho GVCNL.

- Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng rõ ràng, công khai, đảm bảo nguyên tắc khen thưởng kịp thời, đúng người, đúng việc. Chú trọng đúng mức tới cả hai yếu tố vật chất và tinh thành, tạo động cơ lành mạnh cho giáo viên.

- Tạo cơ hội để GVCNL có điều kiện phát huy tài năng, khẳng định mình.

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w