Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu giai đoạn 2012 2017 (Trang 49 - 50)

7. Ý nghĩa của đề tài

2.3 Phân tích các yếu tố thuộc về môi trường vi mô

2.3.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Từ việc phân tích mơi trường vi mơ và mơi trường vĩ mơ, ta có thể nhận dạng được các yếu tố thuộc về cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh dịch vụ của ACB. Những yếu tố này được lượng hóa trên ma trận EFE nhằm mục đích đánh giá sự thích ứng của ACB với sự biến động của môi trường.

Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

STT Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1 Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định 0.09 3 0.27

2 Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 0.08 2 0.16 3 Mức độ tăng trưởng kinh tế dược duy trì ở mức cao 0.05 3 0.15

4 Thị trường tiềm năng lớn 0.1 3 0.3

5 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn 0.03 2 0.06 6 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 0.12 3 0.36

7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 0.03 3 0.09 8 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ 0.07 3 0.21 9 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng 0.09 2 0.18 10 Cạnh tranh giữa ngân hàng với các định chế tài chính khác 0.06 3 0.18 11 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài chính 0.09 2 0.18 12 Sự tác động của thị trường tài chính – tiền tệ thế giới ngày

càng lớn 0.07 3 0.21

13 Tăng áp lực cải tiến công nghệ ngân hàng 0.07 3 0.21

Tổng cộng 1.00 2.56

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả - xem phụ lục 6)

ACB phản ứng mức độ trung bình với các yếu tố trên. Thị trường tài chính Việt Nam có những cơ hội cho ACB như: Kinh tế chính trị - Xã hội ổn định; Hội nhập cùng kinh tế thế giới; Cạnh tranh trong ngành ngân hàng đang diễn ra ngày một quyết liệt hơn; Sự phát triển của thị trường tài chính ngày một hoàn thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tồn tại một số nguy cơ: Sự cạnh tranh này dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh; Quản lý hệ thống ngân hàng mang nặng tính hành chính; Áp lực hội nhập, khi đó các định chế tài chính phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, trong khi tiềm lực ngân hàng trong nước không theo kịp; Thối quen dùng tiền mặt trong giao dịch cịn nhiều, do điều kiện đi lại, thoái quen sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu giai đoạn 2012 2017 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)