7. Ý nghĩa của đề tài
2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng tại ACB
2.4.3 Năng lực quản lý rủi ro
Trong tình hình biến động của nền kinh tế thì rủi ro trong kinh doanh là một thách thức đối với ACB. Tỷ lệ an toàn của ACB năm 2011 đạt 9,24% so với quy định của ngân hàng Nhà nước là 9%. Điều đó cho thấy ACB đã kiểm sốt rủi ro tốt.
Chỉ tiêu ACB Techcombank
Kiểm soát rủi ro Hội đồng ALCO có chức năng
quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng p h ù hợp với chiến lược kinh. Hội đồng ALCO giám sát
và phân tích thường xuyên bảng tổng kết tài sản nhằm tăng cường khả năng sinh lợi và hạn chế rủi ro.
Các cơng cụ kiểm sốt và nhận diện rủi ro như công cụ Giá trị chịu rủi ro (Value at Risk) cho hoạt động mua bán ngoại
tệ và vàng đã được xây dựng để hỗ trợ các khối kinh doanh
và lãnh đạo các cấp và cung
hông tin cụ thể hơn về rủi ro thị trường chung của Ngân hàng.
Hệ số an toàn vốn (CAR) 9,24% 11,43%
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 của ACB, Techcombank)
Hệ số an toàn vốn của Techcombank cao hơn ACB, chứng minh khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành của Techcombank cao hơn ACB.
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ cùng với một đội ngũ quản lý điều hành giỏi. Hội sở thực hiện công tác quản lý trong khi các chi nhánh là các kênh phân phối sản phẩm và bán hàng. Hội sở chịu trách nhiệm phê duyệt các khoản vay có giá trị lớn (do các Hội đồng tín dụng và Ban tín dụng thực hiện). Trong hoạt động ngân quỹ, hoạt động giao dịch được giám sát chặt chẽ bởi bộ phận quản lý rủi ro. Ngân hàng đã áp dụng nhiều công cụ quản lý rủi ro thị trường. Nhìn chung, nhân sự của đội ngũ lãnh đạo tại ACB có tính ổn định. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh mạng lưới phân phối cũng cần giám sát chặt chẽ. Trong tương lai, môi trường kinh tế thay đổi và cạnh tranh tăng lên đang đặt ra những thử thách cho đội ngũ Ban quản trị và Ban điều hành.
Thương hiệu ACB năm 2010 được củng cố với việc ACB tiếp tục được 04 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín quốc tế là FinanceAsia, Global Finance, Asiamoney và The Asset bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010” và được Tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam năm 2010”, một giải thưởng được bình chọn ba năm một lần. Đây là lần đầu tiên The Asian Banker trao giải thưởng này cho một ngân hàng Việt Nam.
Năm 2011 với sự hỗ trợ từ SCB cử cán bộ biệt phái đến ACB để tham gia vào quá trình quản lý ở các vị trí cao cấp như: Giám đốc tài chính; Giám đốc quản lý rủi ro; Giám đốc quản lý vận hành; Giám đốc hoạch định công nghệ thơng tin theo chương trình này cho năm 2011. Như vậy có thể thấy ACB chú trong năng lực quản trị, thông qua việc sự dung con người có chun mơn cao để điều hành hoạt động kinh
doanh của mình. Với thành quả đạt được, thì phải phải nói đến nổ lực của tập thể của ACB đã ln hồn thành các chỉ tiêu đề ra.
Ngoài ra, với sự biến động của nền kinh tế theo hướng tiêu cực. Năm 2011 ACB chú trọng cơ cấu, xây dựng và phát triển hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế. Nâng tầm các hoạt động quản trị tài chính và quản trị nguồn nhân lực theo hướng chun mơn hóa hơn.