7. Ý nghĩa của đề tài
3.4 Kiến nghị
3.4.2 Đối với ngân hàng nhà nước
Các hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại phải cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế. Trao quyền quyết định các loại hình dịch vụ cần thu phí theo cơ chế thị trường, để các ngân hàng cạnh tranh với nhau, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn về sản phẩm dịch để
tạo sự thống nhất trong hệ thống, đều này giúp xây dựng chiến lược phát triển chung. Ngoài ra, ngân hàng nhà nước nên là trung gian trong việc định hướng chiến lược ở các lĩnh vực công nghệ, để hệ thống kết nối với nhau tốt nhất, nhằm tạo ra sự tiện lợi, an toàn, hiệu quả. Với sự hội nhập sâu rộng của quá trình phát triển kinh tế, ngân hàng nhà nước nên có sự chuẩn bị tốt trong việc xây dựng định hướng phát triển thời kỳ tới.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường trong nước ngày càng có liên hệ mật thiết với thị trường quốc tế nên khả năng rủi ro liên quan đến tỷ giá, lãi suất sẽ lớn hơn, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng nước ngồi có rất nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt đối với các ngân hàng trong nước trong bối cảnh hội nhập. Việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đóng vai trị rất quan trọng thơng qua việc ngân hàng có thể kinh doanh kiếm lời cũng như để phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá, tiền tệ của hoạt động chính ngân hàng.
KẾT LUẬN
Phát triển dịch vụ ngân hàng là một trong những xu hướng mới mà cả thế giới đã và
đang áp dụng, vì vậy hệ thống ngân hàng Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì phải chú
trọng việc phát triển dịch vụ cho hệ thống ngân hàng. Qua phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ của ACB làm nên tảng để đề ra giải pháp, nhằm khai thác tiềm năng này trong thời gian
tới. Với những đề xuất nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng, cụ thể áp dụng tại ACB trong thời gian tới. Đây là những đề xuất có được từ việc tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Qua đó làm cơ sở phát triển và hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng, trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, Hà Nội 2006. 2. Đặng Cơng Hồn, 2011. Một số thuận lợi và thách thức trong việc phát triển thị
trường thẻ thanh tốn, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ số 10 ngày 15/05/2011.
3. Fred R. David, 2003. Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê.
4. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Tp.HCM.
5. Lê Xuân Nghĩa, 2012. Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 và Triển vọng
2012 – 2015. Hà Nội, tháng 1 năm 2012
6. Michael Porter, 2000. Chiến lược cạnh tranh, NXB Thống kê.
7. Nguyễn Đức Mậu & Nguyễn Xuân Thành, 2012. Cấu trúc sở hữu trong khu vực
ngân hàng thương mại Việt Nam, CV12-53-72.0, ngày 02 tháng 07 năm 2012
8. Nguyễn Chí Thành, 2011. Củng cố và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng ở
Việt Nam trong bối cảnh mới. Tạp chí ngân hàng số 4/2011, trang 2-5.
9. Nguyễn Hữu Lam, 1998. Quản trị chiến lược phát triển lợi thế cạnh tranh. NXB Giáo Dục.
10. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2010. Nghiên cứu khoa học trong
quản trị kinh doanh. NXB Thống kê.
11. Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam, 2006. Chiến lược và Chính sách kinh doanh, NXB Lao động-Xã hội.
12. Nguyễn Thiện Nhung và Nguyễn Duy Quang, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng
trọn gói. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ số 7 (352) ngày 01/04/2012.
13. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011. Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng
thông qua các giải pháp cơng nghệ thơng tin. Tạp chí ngân hàng số 6/2011.
14. Nguyễn Hữu Nghĩa, 2007. Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển dịch vụ
ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010, kỷ yếu các cơng trình nghiên cứu khoa học –
Quyển số 8. Nhà xuất bản thông tin, Hà Nội.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011. Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng giai đoạn 2011 - 2015.
16. Quốc Hội, 2010. Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam; Luật các tổ chức tín dụng;
Hướng dẫn quản lý chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả. Nhà xuất bản tài chính.
17. Trương Quang Thơng, 2010, Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Nhà xuất bản tài chính.
18. Tổng cục thống kê, 2011. Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 –
2010. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
19. Tác động đối với dịch vụ ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Nghiên
cứu về dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Báo cáo nghiên cứu số
3, 2006. NXB Chính trị quốc gia.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Anthony Henry, 2008. Understanding Strategic Management. Oxford University
Press.
2. ADB. Asian Development Outlook 2011 Update: Preparing for Demographic Transition. September 2011.
3. ADB. Asia Economic Monitor, Emerging East Asia - A Regional Economic Update. July 2011, December 2011.
4. Fred R. David, 2002. Strategic Management: Concepts and Cases. Prentice Hall;
9 Edition.
Trang Web
1. Cty TNHH Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – VCBS. Báo cáo ngành
ngân hàng 27/09/2011. < http://s.cafef.vn/report/bao-cao-nganh-ngan-hang- 1407.chn >.
2. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Báo cáo thương niên năm 2011. < http://www.bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai-chinh.aspx>.
3. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Báo cáo thương niên
năm 2011 .<http://www.vietcombank.com.vn/Investors/AnnualReports.aspx>.
4. Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Báo cáo thường niên năm 2011. < http://investor.vietinbank.vn/FinancialReports.aspx>.
5. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Báo cáo thương niên năm 2011. < https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Nha_dau_tu/Bao-cao-thuong- nien/Bao_cao_thuong_nien/>.
6. Ngân hàng Đông Á. Báo cáo thương niên năm 2011. <
http://www.dongabank.com.vn/service/285/danh-cho-co-dong>. 7. HSBC (Việt Nam). Thơng cáo báo chí trong năm 2011. <
http://www.hsbc.com.vn/1/2/about-hsbc/newsroom>. 8. Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam. <
http://www.standardchartered.com.vn/vn/vn/>.
9. Ngân hàng TMCP Á Châu. Báo cáo thương niên năm 2011. <
http://www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien11.htm>.
10. Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng. < http://www.baomoi.com/Du-thao-Luat-Cac- to-chuc-tin-dung/126/4318362.epi>.
11. Nghị định về ban hành mức vốn pháp định của các tổ chức tính dụng. <
http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-141-2006-ND-CP-Danh- muc-muc-von-phap-dinh-to-chuc-tin-dung-vb15649t11.aspx>.
12. Báo cáo Nghiên cứu Khảo sát tài chính cá nhân 2011 của Nielsen. Khảo sát tài
chính cá nhân của công ty Nielsen thực hiện tháng 10/2011.
www.vcbs.com.vn/.../Bao%20cao%20danh%20gia%2019%2... >.
13. Khảo sát tài chính cá nhân 2010. <
www.nielsen.com/.../Nielsen_PFM%20Presentation_VNese.p...> .
14. Tình hình kinh tế Việt Nam & các xu hương tài chính. <
PHỤ LỤC 2: VĂN BẢN PHÁP LUẬT
STT Văn bản pháp lý Nội dung Ngày hiệu lực
1 Nghị định 141/2006/ND-CP ngày 22/11/2006
Vốn điều lệ tối thiểu của các ngân hàng phải đạt 3.000 tỷ đồng (~150 triệu USD) vào cuối năm 2010.
2 Thông tư số 15/2009/TT- NHNN ngày 10/8/2009
Yêu cầu các ngân hàng thương mại chỉ được dùng tối đa 30% thay vì 40% tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.
1/1/2010
3 Thông báo số 369/TB- VPCP ngày 30/12/2009
Cấm các ngân hàng giao dịch vàng
qua tài khoản. 31/3/2010 4
Thông tư số 07/2010/TT- NHNN ngày 26/2/2010 và thông tư số 12/2010/TT- NHNN ngày 14/4/2010
Cho phép các ngân hàng thỏa thuận lãi
suất cho vay ngắn hạn và dài hạn. 14/4/2010
5 Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/5/2010
Quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
1/10/2010
6 Thơng tư số 19/2010/TT- NHNN ngày 27/9/2010
Điều chỉnh một số điều trong Thông tư 13, đặc biệt là các thành phần trong tổng vốn huy động.
1/10/2010
7 Thông tư số 22/2010/TT- NHNN ngày 29/10/2010
Hạn chế cho vay vàng đối với một số
chủ thể có liên quan đến vàng. 29/10/2010 8 Luật số 47/2010/QH12 về
các tổ chức tín dụng
Quy định các hoạt động của các tổ
chức tín dụng. 1/1/2011
(Nguồn: Cập nhật ngành ngân hàng Viet Capital)
PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG ATM CÁC NGÂN HÀNG
LOGO TÊN NGÂN HÀNG SỐ LƯỢNG
(ATM)
Agribank NH NN & PTNT 1.702 ACB NH TMCP Á Châu 366 BIDV NH Đầu tư & Phát triển 994 Vietinbank NH Công Thương VN 1.217 Sacombank NH TMCP Sài Gịn
Thương Tín 610 EIB NH TMCP Xuất Nhập
Khẩu 260
Vietcombank NH Ngoại thương Việt
Nam 1.530
Techcombank NH TMCP Kỹ thương
Việt Nam 1.205 MB NH TMCP Quân Đội 273
(Nguồn: Cập nhật 25/11/2011 của tác giả)
PHỤ LỤC 5: MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA ACB
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngân hàng Vị trí Đánh giá Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư VCB dẫn đầu tại thị trường HCMC (23% đối tượng chính của thị trường đều thuộc nhóm người sử dụng chính VCB).
Dong A – giữ vị trí thứ 2 với số lượng lớn thẻ phát hành tại thị trường này. ACB & Agribank: 2 đối thủ chính cho dịch vụ vay tại thị trường HCMC
TẠI HÀ NỘI Ngân hàng Vị trí Đánh giá Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Thứ tám Agribank: ngân hàng mạnh nhất về dịch vụ vay Vietinbank – đứng thứ 3 trong số các ngân hàng hàng đầu thị trường về
dịch vụ tài khoản vãng lai và tiền gửi có kỳ hạn
Đơng Á và Sacombank đang phát triển tại thị
trường Hà Nội
… … …
PHỤ LỤC 6A: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA NGÂN HÀNG PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào quý Anh/ Chị
Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu giai đoạn 2012 – 2017”.
Nghiên cứu này thực hiện để làm đề tài tốt nghiệp luận cao học tại Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Nhằm mục đích xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng cho ngân hàng ACB nơi tôi đang công tác.
Thông tin cá nhân sẽ được bảo mật, kính mong nhận được sự giúp đỡ từ phía Anh/ Chị. Dưới đây là các câu hỏi, xin quý Ông/Bà đọc và trả lời bằng cách đánh dấu () hoặc khoanh tròn vào từng câu hỏi.
CÂU HỎI PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Độ tuổi của Ông/Bà: (Trả lời bằng cách vào ơ thích hợp)
Dưới 20; Từ 20 – 30; Từ 30 – 45; Từ 45 – 60; Trên 60 2. Giới tính: (Trả lời bằng cách vào ơ thích hợp)
PHẦN 2: THƠNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ ACB
3. Theo Ông/Bà, các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự thành công của ACB
STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng
1 Năng lực tài chính 1 2 3 4 2 Có đối tác uy tín, kinh nghiệm (standard chartered) 1 2 3 4 3 Năng suất lao động 1 2 3 4 4 Công tác đào tạo, huấn luyện 1 2 3 4 5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 1 2 3 4 6 Cơ cấu tổ chức 1 2 3 4 7 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban điều hành 1 2 3 4 8 Năng lực quản lý rủi ro 1 2 3 4 9 Năng lực công nghệ 1 2 3 4 10 Mức độ đa dạng sản phẩm, dịch vụ 1 2 3 4 11 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 1 2 3 4 12 Khả năng cạnh tranh về giá 1 2 3 4 13 Kênh phân phối 1 2 3 4 14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 15 Hoạt động xúc tiến, truyền thông 1 2 3 4 16 Hệ thống thông tin nội bộ 1 2 3 4 17 Trụ sở các đơn vị kinh doanh 1 2 3 4
4. Theo Ông/Bà, các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động của ACB
STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng
1 Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định 1 2 3 4 2 Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 1 2 3 4 3 Mức độ tăng trưởng kinh tế dược duy trì ở mức cao 1 2 3 4 4 Thị trường tiền năng lớn 1 2 3 4 5 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn 1 2 3 4 6 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 1 2 3 4 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 1 2 3 4 8 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ 1 2 3 4 9 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng 1 2 3 4 10 Canh tranh giữa ngân hàng với các định chế tài chính khác 1 2 3 4 11 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài chính 1 2 3 4 12 Sự tác động của thị trường tài chính – tiền tệ thế giới ngày
càng lớn 1 2 3 4
5. Theo Ơng/Bà, cho biết đánh giá của mình về mức độ quan trọng của các yếu tố dưới đây ảnh hưởng đến sự thành công của ACB (Phân loại điểm số cho mỗi yếu
tố bằng cách cho điểm: từ 1 là mức thấp nhất đến điểm mạnh nhất là 4).
a. Các yếu tố bên trong
STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng
1 Năng lực tài chính 1 2 3 4 2 Có đối tác uy tín, kinh nghiệm (standard chartered) 1 2 3 4 3 Năng suất lao động 1 2 3 4 4 Công tác đào tạo, huấn luyện 1 2 3 4 5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 1 2 3 4 6 Cơ cấu tổ chức 1 2 3 4 7 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban điều hành 1 2 3 4 8 Năng lực quản lý rủi ro 1 2 3 4 9 Năng lực công nghệ 1 2 3 4 10 Mức độ đa dạng sản phẩm, dịch vụ 1 2 3 4 11 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 1 2 3 4 12 Khả năng cạnh tranh về giá 1 2 3 4 13 Kênh phân phối 1 2 3 4 14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 15 Hoạt động xúc tiến, truyền thông 1 2 3 4 16 Hệ thống thông tin nội bộ 1 2 3 4 17 Trụ sở các đơn vị kinh doanh 1 2 3 4
b. Các yếu tố bên ngoài
STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan
trọng
1 Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định 1 2 3 4 2 Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 1 2 3 4 3 Mức độ tăng trưởng kinh tế dược duy trì ở mức cao 1 2 3 4 4 Thị trường tiền năng lớn 1 2 3 4 5 Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn 1 2 3 4 6 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 1 2 3 4 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 1 2 3 4 8 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ 1 2 3 4 9 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng 1 2 3 4 10 Canh tranh giữa ngân hàng với các định chế tài chính khác 1 2 3 4 11 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài chính 1 2 3 4 12 Sự tác động của thị trường tài chính – tiền tệ thế giới ngày càng
lớn 1 2 3 4
6. Theo Ông/Bà, hãy cho biết đánh về mức độ phản ứng các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự thành công của ACB
a. Các yếu tố bên trong
STT Các yếu tố bên trong Mức độ phản ứng
1 Năng lực tài chính 1 2 3 4 5 2 Có đối tác uy tín, kinh nghiệm (standard chartered) 1 2 3 4 5 3 Năng suất lao động 1 2 3 4 5 4 Công tác đào tạo, huấn luyện 1 2 3 4 5 5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 6 Cơ cấu tổ chức 1 2 3 4 5