Về mức độ tuân thủ pháp luật của các chủ thể

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 56 - 57)

Trong NNPQXHCN, để các chủ thể tuân thủ pháp luật hay cụ thể hơn đó là kiềm chế các hoạt động mà pháp luật cấm là một u cầu đóng vai trị quyết định đến hiệu lực của hệ thống pháp luật. Vì vậy, tại Gia Lai mức độ tuân thủ pháp luật từ phắa các chủ thể trong lĩnh vực TGPL đã có khởi đầu tốt, song vẫn cịn những thách thức như mức độ vi phạm pháp luật trong một số lĩnh vực Ộnhạy cảmỢ như: Chắnh sách dân tộc, đất đai, tôn giáo... Nếu giải quyết khơng thỏa đáng thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực tuân thủ pháp luật về TGPL nói riêng và hệ thống pháp luật nhà nước nói chung.

TGPL là nhiệm vụ chắnh trị của Đảng và Nhà nước giao cho cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức làm công tác THPL về TGPL,buộc các chủ thể phải nhận thức được nội dung, tinh thần của pháp luật đối với người được TGPL; tự kiềm chế mình và giúp các chủ thể khác không thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm hoặc thực hiện đầy đủ các hành vi phải thực hiện theo đúng quy định. Có như vậy, pháp luật về TGPLmới từng bước đi vào cuộc sống, giúp cho người dân thực hiện các hành vi thực tế dưới dạng hành vi pháp lý và buộc các cơ quan nhà nước, cá nhân thực thi quyền lực công phải tuân thủ đúng quy định pháp luật.

Chắnh vì vậy, trong thời gian qua các chắnh sách, dự án, hoạt động tăng cường quyền tiếp cận pháp luật của người được TGPL được các chủ thể tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất. Nhiều mục tiêu đề ra được hoàn thành theo đúng tiến độ với chất lượng cao. Năng lực của các chủ thể được nâng lên, nhất là tại cấp cơ sở.

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã thấy được trách nhiệm của mình, tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật, tắch cực, chủ động triển khai THPL về TGPL. Nhờ đó quy phạm pháp luật về TGPL (ngăn cấm, bắt buộc) được thực

hiện trên thực tế và không bị xâm hại.

Người được TGPL đã nhận thức được nội dung pháp luật về TGPL, đặc biệt là các hành vi bị nghiêm cấm, phải thực hiện để tự kiềm chế, không thực hiện hành vi mà pháp luật ngăn cấm; tôn trọng, không xâm hại quyền lợi hợp pháp của chủ thể khác và trật tự công cộng. Họ đã tắch cực, chủ động hơn khi tham gia học tập, tìm hiểu pháp luật và THPL về TGPL; khẳng định vị trắ, vai trị, trách nhiệm của mình trước cộng đồng; nêu lên chắnh kiến để góp ý với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc sử dụng pháp luật để bảo về quyền, lợi ắch hợp pháp của mình đồng thời chủ động đề xuất, góp ý xây dựng, hồn thiện pháp luật và THPL về TGPL.

Nhiều người đã chủ động giám sát, kiểm tra việc THPL; kịp thời phát hiện, lên án các hành vi vi phạm hoặc quy định không phù hợp và hỗ trợ người khác giải quyết các vướng mắc, các tranh chấp nhỏ tại địa bàn cũng như tư vấn hướng dẫn đến cơ quan có trách nhiệm thụ lý và giải quyết. Nhờ vậy, người được TGPL tin tưởng hơn vào chắnh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Mức độ tuân thủ và chấp hành pháp luật của các chủ thể được nâng lên. Họ không chỉ tôn trọng pháp luật mà cịn tơn trọng quyền, lợi ắch hợp pháp của người được TGPL.

Nhưng TGPL chỉ là một lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh trong tổng thể hệ thống pháp luật của NNPQXHCN do vậy, mức độ tuân thủ đối với các lĩnh vực còn lại tác động rất lớn đến lĩnh vực TGPL cũng như TGPL phải chịu trách nhiệm một phần đối với các hành vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực khác.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w