Quán triệt đầy đủ chủtrương chắnhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác tăng cường quyền tiếp cận pháp luật

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 80 - 82)

luật của Nhà nước trong công tác tăng cường quyền tiếp cận pháp luật của người dân, bảo đảm an toàn, trật tự xã hội, bảo đảm quyền con người và công bằng xã hội

Trong Cương lĩnh, Đảng ta xác định: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển; là chủ thể phát triển; tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ắch của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân [3]. Vì thế, THPL về TGPL phải lấy người được TGPL làm chủ thể trung tâm, chịu trách nhiệm chắnh, từ xây dựng, hoàn thiện chắnh sách pháp luật đến tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật. Hơn ai hết, trong quá trình này, người được TGPL vừa là chủ thể trực tiếp thực hiện, vừa là người được hưởng lợi, vì thế, mọi chắnh sách pháp luật và cơ chế tổ chức THPL phải phát huy tắnh chủ động, tắch cực, khả năng sáng tạo, huy động mọi nguồn lực của người được TGPL và chủ thể khác; tạo ra sự đồng thuận cao trong xã hội. Đồng thời, phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, năng lực của người được TGPL để họ có đủ năng lực, điều kiện tự mình nỗ lực vươn lên thốt khỏi tình trạng là người yếu thế trong xã hội và thực hiện quyền và lợi ắch hợp pháp của chắnh bản thân mình đồng thời sử dụng pháp luật để thực hiện quyền làm chủ đất nước của mình. Đây là quan điểm thể hiện bản chất, tắnh ưu việt của chế độ XHCN là chế độ vì con người, cho con người và

hướng đến các giá trị cao quý nhất của con người.

3.1.3. Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý tại Gia Lai phảiphản ánh đúng đắn nhu cầu xã hội, xử lý hài hòa các lợi ắch, nhân đạo, phản ánh đúng đắn nhu cầu xã hội, xử lý hài hòa các lợi ắch, nhân đạo, dân chủ, minh bạch, khách quan, toàn diện và sát thực tiễn

Chắnh sách pháp luật về TGPL muốn được đời sống xã hội chấp nhận, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể thì phải khách quan, phản ánh nhu cầu xã hội, thể hiện đầy đủ ý chắ, nguyện vọng của các nhóm lợi ắch, các tầng lớp nhân dân, nhất là những người yếu thế trong xã hội. Nó phải giải quyết thỏa đáng và hài hịa giữa các lợi ắch của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp và chủ thể khác; phải chứa đựng tắnh nhân đạo, dân chủ, vì con người, ghi nhận các giá trị cao quý của con người. THPL về TGPL phải gắn với các nhu cầu thiết thực, liên quan đến quyền, lợi ắch hợp pháp của người được TGPL, đưa ra những quy định người được TGPL thực sự cần chứ không phải chỉ là những quy định có lợi cho yêu cầu quản lý hoặc có lợi cho hoạt động của cơ quan, cán bộ, cơng chức, viên chức. Muốn vậy, q trình hồn thiện chắnh sách pháp luật và THPL về TGPL phải sát với yêu cầu thực tiễn, phản ánh đúng đắn nhu cầu điều chỉnh của xã hội, bảo đảm tắnh công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, toàn diện và đặc biệt, người được TGPL phải là chủ thể tắch cực nhất, phải là trung tâm của tồn bộ q trình đó. Họ phải được tham gia đề đạt ý chắ, nguyện vọng, thể hiện chắnh kiến của mình và giám sát quá trình THPL của các chủ thể khác, bảo đảm cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh và thống nhất để mọi chủ thể đều phải tuân thủ và chấp hành pháp luật khơng phân biệt hồn cảnh, địa vị xã hội.

3.1.4. Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý tại Gia Lai phải bảođảm tắnh liên tục, linh hoạt, sáng tạo; kế thừa, phát triển đảm tắnh liên tục, linh hoạt, sáng tạo; kế thừa, phát triển

THPL về TGPL phải được xác định là một quá trình thường xuyên, liên tục, linh hoạt và sáng tạo do có sự khơng đồng đều giữa các chủ thể trong tiếp cận, sử dụng pháp luật, vì thế, THPL về TGPL phải linh hoạt và sáng tạo, có

tắnh đến đặc trưng của một số nhóm đối tượng đặc biệt để có giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ họ tiếp cận, sử dụng pháp luật. Người được TGPL, do nhận thức pháp luật hạn chế, nên trong nhiều trường hợp, họ nhận thức không đầy đủ về vị trắ, vai trị của pháp luật, khơng thấy được pháp luật như là công cụ bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của họ. Vì vậy, bên cạnh việc phát huy vai trị của người được TGPL, trách nhiệm của Nhà nước, gia đình, cộng đồng là phải có giải pháp để đưa pháp luật đến với họ; hỗ trợ, giúp đỡ họ THPL.

THPL về TGPL cho người được TGPL cần phải tiếp tục pháp huy những bài học kinh nghiệm từ kết quả THPL về TGPL trong thời gian qua tại địa phương. Trên cơ sở những kết quả của việc THPL về TGPL trong 15 năm qua, cần tiếp tục thực hiện các quy định của pháp luật về TGPL nhưng phải đề nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định của pháp luật về TGPL khơng cịn phù hợp, lạc hậu, lỗi thời... Đồng thời, tổng kết, đánh giá thực tiễn THPL về TGPL ở thời điểm trước và hiện nay nhằm làm rõ những mặt đã làm được những mặt cịn tồn tại, hạn chế. Từ đó tiếp tục phát huy những ưu điểm cũng như đề ra các giải pháp để khắc phục các tồn tại, hạn chế, nhằm đưa nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc THPL về TGPL.

Ngoài ra, THPL về TGPL phải biết kế thừa ưu điểm, khắc phục hạn chế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển những giá trị, chuẩn mực được nhân loại tiến bộ thừa nhận; biết học hỏi kinh nghiệm các nước đi trước, tìm ra hướng đi đúng đắn cho nước mình để tiến dần tới chuẩn mực quốc tế, hịa cùng dòng chảy văn minh nhân loại. Tuy nhiên, tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài, phải vận dụng sáng tạo cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam tránh sao chép, rập khuôn.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w