Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thực hiện pháp

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 103 - 109)

luật về trợ giúp pháp lý ở Gia Lai

Đây là giải pháp đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành cơng hay thất bại trong chắnh sách pháp luật nói chung và về TGPL nói riêng cũng như trong THPL về TGPL tại địa bàn tỉnh Gia Lai. Để thực hiện tốt giải pháp này, cần tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ:

Một là, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy Đảng

trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật và THPL về TGPL. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần tiếp tục đổi mới tư duy, nâng tầm nhận thức lý luận và năng lực tổ chức, hoạch định chủ trương, đường lối, chắnh sách pháp luật đối với người được TGPL của Đảng và từng cấp ủy. Cần đặc biệt chú trọng công tác cán bộ nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số Gia Rai, Ba Na phù hợp với điều kiện đặc thù của từng địa bàn cơ sở. Đảng và từng cấp ủy Đảng phải thể hiện đúng là người lãnh đạo giai cấp và thực sự trở thành người tổ chức giai cấp, phát huy đầy đủ vai trò người chiến sĩ tiên phong, chủ động và dẫn dắt hoạt động tự giác, có tổ chức của quần chúng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong THPL về TGPL. Muốn vậy, Đảng phải có năng lực chiếm lĩnh, làm chủ lý luận; phải tự đổi mới, nâng tầm tư duy lý luận về vai trị cầm quyền của mình, Đảng lãnh đạo kinh tế và sản xuất, xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật nói chung và về TGPL nói riêng qua phương hướng chắnh trị của kinh tế, của các tộc người, của tôn giáo, của đất đai, thực thi và bảo vệ luật pháp và nền dân chủ, của quản lý kinh tế và quản lý xã hội. Điều đó địi hỏi Đảng phải đặc biệt quan tâm đến người được TGPL, đến quyền tiếp cận pháp luật, đến tình trạng Kinh - Thượng, sự phân hóa giàu nghèo đối với nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội và đồn kết các tộc người tại Gia Lai để có được các quyết sách đúng đắn, bởi lẽ, nếu không giải quyết được các vấn đề này trên thực tế chẳng những là nguy cơ giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng cầm quyền và Nhà nước mà còn là nguy cơ bất ổn chắnh trị, bất ổn về an ninh quốc phịng. Vì thế, hơn lúc nào hết, trong lúc này, đòi hỏi Đảng phải

tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn phát triển đất nước, của địa phương và yêu cầu của xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật, trong đó có pháp luật về TGPL.

Hai là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với quá

trình THPL về TGPL. Đảng lãnh đạo THPL về TGPL không phải là làm thay cho các chủ thể mà thông qua cương lĩnh, chiến lược, đường lối chắnh trị, nghị quyết, qua giáo dục chắnh trị - tư tưởng; bằng tổ chức bộ máy, cán bộ và đường lối, chắnh sách cán bộ; qua sự gương mẫu lao động sản xuất, tự mình vươn lên của cán bộ, đảng viên và các tổ chức Đảng, trên cơ sở điều lệ Đảng và qua công tác kiểm tra. Đảng lãnh đạo Nhà nước trong cơng tác thể chế hóa, xây dựng và hồn thiện luật pháp, kiện toàn tổ chức bộ máy, đào tạo, sử dụng cán bộ; lãnh đạo thực hiện đường lối, chắnh sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước; qua kiểm tra hoạt động của Nhà nước và các tổ chức đoàn thể theo đường lối, nghị quyết của Đảng, kiểm tra hoạt động và tư cách đảng viên trong các cơ quan, tổ chức. Vì vậy, cần tiếp tục đổi mới cách thức xây dựng chủ trương, chắnh sách của Đảng, bảo đảm cho các chủ trương, chắnh sách phải xuất phát từ lập trường nguyên tắc cách mạng triệt để nhất, thật sự nói lên bản chất của mỗi sự kiện, hiện tượng và quá trình chắnh trị; được soi sáng bởi nhận thức khoa học, một lý trắ chắnh trị sáng suốt và tỉnh táo, được trắ tuệ khoa học dẫn dắt chứ khơng phải tình cảm bồng bột, nhất thời, sự đe dọa, cả tin tới mức ngây thơ và mù quáng. Đường lối, chắnh sách đối với người được TGPL phải là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và dự báo được nhu cầu cũng như xu hướng phát triển của thời đại; biết phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu đi đầu trong tuân thủ, chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên, bảo đảm các tổ chức Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, THPL đầy đủ; kiên quyết, dũng cảm khắc phục, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, làm tốt công tác phê và tự phê. Mỗi cán bộ, đảng viên phải nâng cao bản lĩnh chắnh trị, trau dồi chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức; Đảng phải biết khơi nguồn lực lượng, sức mạnh đoàn kết dân tộc và sức sáng tạo của nhân dân; phải tuyên truyền đường lối, chắnh sách của Đảng; phải hiểu để giải thắch

cho dân. Các cấp ủy Đảng cần xây dựng chương trình, kế hoạch, nghị quyết cụ thể để kịp thời hướng dẫn, triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản của cấp trên và tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu xây dựng một NNPQXHCN, của dân, do dân và vì dân, pháp luật đối với người được TGPL hay còn gọi là người yếu thế trong xã hội và THPLvề TGPLtrong NNPQXHCN Việt Nam là một vấn đề mang tắnh nhân văn sâu sắc và tắnh xã hội rộng lớn. Đối với Gia Lai là một tỉnh miền núi, kinh tế và trình độ dân trắ cịn thấp, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50% dân số toàn tỉnh, việcTHPL vềTGPL trên địa bàn tỉnh cũng cịn nhiều tồn tại, vướng mắc.Vì vậy, lựa chọn và nghiên cứu các vấn đề này để phân tắch, làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng làm căn cứ để xây dựng các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, cấp bách, đặc biệt trong điều kiện xây dựng NNPQXHCN Việt Nam hiện nay.

THPL về TGPLgóp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quyền tiếp cận pháp luật, quyền con người hoặc liên quan đến đối tượng là người yếu thế trong xã hội nhằm phát huy nhân tố con người, bảo đảm công bằng xã hội, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Trong NNPQXHCN Việt Nam, nó là hệ thống quy phạm pháp luật lấy người được TGPL làm chủ thể trung tâm, quy định trách nhiệm của Nhà nước, ghi nhận và thiết lập cácđảm bảo nhằm nâng cao quyền tiếp cận pháp luật và sử dụng pháp luật như là một vũ khắ để bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của người được TGPL cũng như quyền làm chủ đất nước của nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội;tại địa bàn tỉnh Gia Lai THPL về TGPL góp phần hiện thực hóa các quy định pháp luật thể hiện chắnh sách bảo trợ xã hội, đường lối của Đảng và Nhà nước ta đối với người được TGPL nhằm củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao hơn nữa niềm tin của người dân vào pháp luật, vào Đảng và Nhà nước góp phần xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Qua thực trạng THPLvề TGPLtại tỉnh Gia Lai cho thấy, nó đã đạt được các mục tiêu chắnh sách, có tác động tắch cực đến đời sống nhà nước và pháp luật; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng NNPQ, hoàn

thiện hệ thống pháp luật, góp phần thực hiện thành cơng các chắnhsách xã hội. Cơ chế THPLvề TGPL từng bước được hoàn thiện. Pháp luật đối với người được TGPL đã và đang đi vào cuộc sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể. Nhận thức pháp luật và ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật của người được TGPL và các chủ thể được nâng lên. Các thiết chế THPL và thiết chế hỗ trợ, giúp đỡ người được TGPLTHPL được củng cố, tăng cường. Năng lực tổ chức THPLvề TGPL của cơ quan, tổ chức được nâng lên. Cơ chế kiểm tra, giám sát và các điều kiện bảo đảm THPL được chú trọng hơn. Tuy nhiên, nó cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Để bảo đảm THPLvề TGPLtại tỉnh Gia Lai, cần thực hiện tốt 06 nhóm giải pháp:

Một là, nâng cao nhận thức về vị trắ, vai trò của người được TGPL,

pháp luật về TGPL và THPLvề TGPL trong NNPQXHCN Việt Nam.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về TGPL và pháp luật về THPL,

bao gồm hoàn thiện hệ thống pháp luật giải quyết thỏa đáng các vấn đề xã hội, đặc biệt là người được TGPL trong việc tiếp cận pháp luật và sử dụng pháp luật; hoàn thiện chắnh sách ưu đãi đối với cá nhân, tổ chức thực hiện TGPL và người được TGPL phù hợp với từng nhóm đối tượng thụ hưởng dịch vụ TGPL và điều kiện của từng vùng, địa bàn; nâng cao chất lượng rà sốt, hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật về TGPL, bảo đảm tắnh thống nhất, đồng bộ, khả thi và toàn diện.

Ba là, hoàn thiện cơ chế THPLvề TGPL tương xứng với công tác xây

dựng, hoàn thiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.

Bốn là, cơng khai, minh bạch, dân chủ hóa q trình xây dựng, ban

hành chắnh sách pháp luật đối với người được TGPL và THPLvề TGPL.

Năm là, xác định rõ trách nhiệm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý

của chắnh quyền địa phương trong THPLvề TGPL.

Sáu là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng pháp luật và

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Gia Lai - Luận văn thạc sỹ (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w