CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM
4.2 Giải pháp
4.2.6 Tăng cường cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị
Bộ phận bảo trì của cơng ty cần lập một kế hoạch cụ thể về việc kiểm tra máy móc theo định kì, hàng tháng, hàng q tùy vào loại máy móc thiết bị sử dụng. Đối với các loại máy móc nhập khẩu cần đề cử người đi đào tạo để nắm bắt được phương pháp hoạt động cũng như cách xử lý khi gặp sự cố. Đối với máy CNC và BACCI cần lập trình và kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đi vào sản xuất, trong quá trình hoạt động các kỹ thuật viên cần giám sát và hỗ trợ nhân cơng trong q trình vận hành tránh việc ngừng máy khi gặp sự cố làm gián đoạn kế hoạch.
Trang 70
KẾT LUẬN
Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và cơng ty TNHH ScanCom Việt Nam nói riêng, bất kì bộ phận nào trong cơng ty đều phải thực hiện công tác lập kế hoạch để xác định mục tiêu và phương hướng cho tương lai. Do đó, đối với bộ phận sản xuất cơng tác lập kế hoạch sản xuất là một trong những công tác then chốt tạo nên sự thành công và hiệu quả của quá trình sản xuất. Đặc biệt nhờ cơng tác lập kế hoạch, doanh nghiệp có thể chuẩn bị trước các nguồn lực, kiểm soát được các hoạt động sản xuất của mình đồng thời hướng các hoạt động đó đến những mục tiêu đã định trước của doanh nghiệp.
Công tác lập kế hoạch sản xuất của Công ty TNHH Scancom Việt Nam cũng đã được chú trọng và đầu tư do sự phát triển của thị trường và bối cảnh của ngành công nghiệp gỗ hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm hiện có việc lập kế hoạch của cơng ty vẫn cịn nhiều khía cạnh chưa được quan tâm đúng mức nên khơng phát huy được vai trò thực sự, còn rất nhiều những hạn chế như: Mối liên hệ giữa kế hoạch sản xuất với các kế hoạch bộ phận còn chưa nhịp nhàng dẫn đến giảm hiệu quả kế hoạch, nhân viên chồng chéo nhiều cơng việc dẫn đến tình trạng q tải, năng lực làm việc còn nhiều hạn chế dẫn đến những sai lầm trong công tác lập kế hoạch. Do vậy, để khắc phục những hạn chế còn tồn tại, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty TNHH Scancom Việt Nam. Thứ nhất, ổn định nguồn khung đầu vào bằng cách di chuyển nhân công giữa các công đoạn để hỗ trợ cho các công đoạn trước đó. Thứ hai, đảm bảo mức tồn kho an tồn bằng cách tính phân phối chuẩn giúp cơng ty có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thị trường cũng như những sự cố trì hỗn ngồi ý muốn trong việc nhận các đơn hàng bổ sung. Thứ tư, tuyển dụng và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên PPM bằng cách mở những khóa học trao đổi kinh nghiệm giữa các quản lý và chuyên gia trong doanh nghiệp, đặc biệt thực hiện trao đổi nhân viên kế hoạch giữa các nhà máy giúp nhân viên nâng cao khả năng làm việc cũng như nắm bắt tình hình tồn cơng ty. Cuối cùng là tăng cường đánh giá chất lượng kế hoạch sau mỗi đợt, rút ra giải pháp và kinh nghiệm học được dựa vào việc xây dựng một bảng mô tả công việc cụ thể cho vị trí nhân viên kế hoạch để có thể đánh giá trách nhiệm cơng việc của mỗi cá nhân một cách rõ ràng, minh bạch. Từ đó, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc để có những khen thưởng cũng như nhắc nhở một cách nhanh chóng nhằm cải thiện cơng tác lập kế hoạch trong phịng ban.
Trang 71
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài chỉ giới hạn ở mức tìm hiểu, đánh giá về công tác lập kế hoạch trong thời gian trung và ngắn hạn, các phương pháp đưa ra cũng chỉ dựa trên phân tích chuỗi số liệu thời gian, chưa đưa ra được các biến số khác nhau để so sánh. Hy vọng trong thời tới đề tài sẽ được triển khai nghiên cứu sâu hơn khi thời gian và điều kiện cho phép.
Trang 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách nguyên tác:
1. Trương Đoàn Thể. (2007). Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Nguyễn Thanh Liêm. (2006). Quản trị sản xuất. Nhà xuất bản Tài chính.
3. Nguyễn Thị Hồng Thúy – Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1997). Lý thuyết quản trị
kinh doanh. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật.
4. Trần Thanh Hương. (2007). Lập kế hoạch sản xuất ngành may. NXB Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phan Thị Ngọc Thuận. (2006). Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ
doanh nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật.
6. George A. Steiner. (1979). Strategic Planning. NXB Howard Books
7. Harold Koontz, Cyril O"Donnell, Heinz Weihrich. (1992). Dịch: Vũ Thiếu,
Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu. Những Vấn Đề Cốt Yếu Trong Quản
Lý. NXB Khoa Học Kỹ Thuật.
Luận văn thạc sĩ:
1. Nguyễn Thị Bích Hạnh. (2003). Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập
kế hoạch sản xuất tại Cơng ty TNHH một thành viên hóa chất 21. Bộ giáo dục và
đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Báo điện tử:
1. ScanCom International. https://www.scancom.net. Truy cập 1/10/2019.
2. Joannès Vermorel. (2007). Calculate safety stocks with sales forecasting and Excel. https://www.lokad.com. Truy cập 30/4/2020.
3. Michael R. Lewis. (2019). How to Calculate Safety Stock.
https://www.wikihow.com. Truy cập 30/4/2020.
4. Safety Stock Formula & Calculation 6 best methods. https://abcsupplychain.com
5. Phạm Văn Điểm. (2019). Ngành gỗ: Nâng vị thế từ vai trò của DN và gỗ hợp
pháp. Báo chính phủ. http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nganh-go-Nang-vi-the-tu-
Tài liệu nội bộ:
1. Scancom Việt Nam. (2018). Hướng dẫn quản lý và lập kế hoạch sản xuất nhà máy
gỗ. Phòng lập kế hoạch công ty TNHH Scancom Việt Nam.
2. Phòng nhân sự. (2019). Cơ cấu tổ chức công ty Scancom.
https://intranet.scancom.net/. Truy cập ngày 1/10/2019,
3. Phịng kế tốn. (2018). Báo cáo tài chính cơng ty Scancom.