Các tầng lớp xã hội: gồm 2 giai cấp

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 33 - 34)

+ Chủ nơ: rất giàu có và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nơ lệ.

+ Nhà nước cổ đại phương Tây được tổ chức như thế nào?

+ Tại sao gọi xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma là xã hội chiếm hữu nô lệ?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt).

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GV giải thích:

- Ở Hi Lạp: Hội đồng cơng xã (hội đồng 500) là cơ quan quyền lực tối cao của quốc gia, có 50 phường, mỗi phường cử 10 người điều hành công việc trong 1 năm.(chế độ này duy trì suốt thời gian TNK I TCN →V TCN). gọi là chế độ dân chủ chủ nơ, khơng có vua. - Ở Rơ-ma: Có hoàng đế đứng đầu nhưng quyền lực nằm trong tay hội đồng gồm nhiều thành viên do quí tộc bầu ra.

Như vậy : Nhà nước cổ đại phương Tây theo thể chế dân chủ chủ nô.

GDMT:GV cho HS thấy được vai trị của nơ

lệ trong lao động để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội ->Qua đó, giáo dục thái độ tình cảm của em đối với nơ lệ.

trong xã hội, bị chủ nơ bóc lột và đối xử tàn nhẫn.

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w