những việc làm của Ngô Quyền
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.- Phương tiện - Phương tiện
+ Ti vi. + Máy tính.
- Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động - Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1. Thảo luận nhóm (6 nhóm), trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1+2
? Em biết gì về Ngơ Quyền?
? Theo em Ngơ Quyền kéo qn ra bắc làm gì? + Nhóm 3+4
? Được tin Ngô Quyền kéo quân ra bắc, Kiều Công Tiễn đã làm gì?
? Vì sao Kiều Cơng Tiễn cầu cứu qn Nam Hán, hành động đó cho thấy điều gì?
+ Nhóm 5+6
? Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 như thế nào?
? Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở
- GV: Trích dẫn câu nói của Ngơ Quyền:
“Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu & bịt sắt đóng ở
cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiến vào trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, khơng có kế gì hay hơn kế đó cả” và nói về sự chuẩn bị của ta.
- GV treo lược đồ hỏi: Vì sao Ngơ Quyền quyết định tiêu diệt quân Nam Hán ở cửa sơng Bạch Đằng?
- GV: Giải thích thêm sự chủ động & độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông chỗ nào là hợp lý nhất.
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Ngơ Quyền? - HS: Trả lời
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ. Được tin đó, Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Cơng Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược. - Chuẩn bị cho trận chiến trên sông sông Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt...
2. Hoạt động 2: 2. Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta
- Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sơng Bạch Đằng và ý nghĩa- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, tường thuật. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, tường thuật.
- Phương tiện
+ Máy tính.