Thời gian: 19 phút Tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 179 - 180)

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc mục 2. Quan sát lược đồ H55 – SGK, thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi sau:

? Trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng? ? Kết quả trận đánh như thế nào?

? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào?

? Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

? Ngơ Quyền có cơng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai?

- HS: Trả lời

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở

? Hiện nay để ghi nhớ cơng ơn của Ngơ Quyền thì chúng ta đã làm gì?

- HS: Xây lăng, nhiều tên trường, đường phố mang tên ông.

- GV: Cho HS xem tranh lăng Ngô Quyền, hướng dẫn HS phân tích câu nói của Lê Văn Hưu trang 77.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Các nhóm trình bày, phản biện.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GDMT: Sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện, nhận thấy tinh thần chiến tranh anh dũng, thông minh sáng tạo của tổ tiên. Những di tích lịch sử liên quan đến các sự kiện, nhân vật trong bài.

- Giảng thêm: Hiện nay trong nhân dân có rất nhiều di tích lịch sử có giá trị nhưng các di tích này bị dân cư xâm lấn và có nguy cơ trở thành phế tích.

- Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ các di tích này? *HS: Trả lời

GV: Hiện nay việc giữ gìn, bảo vệ di sản trong văn hóa trong dân cư cịn q ít. Vì vậy chúng ta cần tun truyền thường xuyên các

*Diễn biến:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. Lúc nước triều đang dâng cao, quân ta đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng.

- Khi nước triều rút, ta tấn công, địch rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn... Hoằng Tháo bị giết tại trận.

* Kết quả:

- Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền kết thúc hồn toàn thắng lợi. *Ý nghĩa: - Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc.

- Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc.

kiến thức liên quan đến các di sản để mọi người nhận thức về giá trị của nó và họ sẽ khơng xâm phạm hủy hoại di tích.

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.

- Thời gian: 4 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc

cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1 . Ai là người chỉ huy đánh thắng trận chiến trên sông Bạch Đằng với quân Nam

Hán vào năm 938?

A. Trần Hưng Đạo. B. Quang Trung. C. Trần Quốc Tuấn. D. Ngô Quyền. Câu 2 . Tại sao Dương Đình Nghệ chết?

A. Bị bệnh chết. B. Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc.

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 179 - 180)