Dự kiến sản phẩm: HS trả lời GV giao nhiệm vụ cho HS

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 127 - 130)

- GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Học bài cũ, xem trước bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt)

1. Sưu tầm một số hình ảnh, mẫu chuyện liên quan đến bài học. 2. Vẽ sơ đồ Hình 55. Nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta? 3. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

4. Nhận xét về cuộc khởi nghĩa? Vì sao cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bị thất bại?

T

uần 23 Ngày soạn: 19 - 02 Ngày dạy: 21 - 02

Tiết 23: BÀI 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc (chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hố dân tộc (tiếng nói, phong tục tập quán).

- Biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu. - Nhận xét sơ đồ về sự phân hoá xã hội Thời Văn Lang - Âu Lạc và Thời kì bị đơ hộ.

2. Kỹ năng

- HS làm quen với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thông qua sơ đồ.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hồn cảnh khó khăn vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù.

- Giáo dục HS lòng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Quan sát lược đồ, trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Triệu.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …III. Phương tiện III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Hình ảnh, lược đồ khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.

- Sơ đồ về sự phân hoá xã hội Thời Văn Lang - Âu Lạc và Thời kì bị đơ hộ. - Hình 46 – Lăng Bà Triệu ở Núi Tùng (Thanh Hóa) phóng to.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (linh động) 3. Bài mới 3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là biết được nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn. - Thời gian: 3 phút.

- Tổ chức hoạt động: GV trực quan một số hình ảnh về Bà Triệu. ? Em biết gì về những hình ảnh trên?

- Dự kiến sản phẩm: Là hình ảnh về Bà Triệu.

Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta đã biết tuy thế lực phong kiến

phương Bắc ln tìm mọi cách để kìm hãm nhưng nền kinh tế của nước ta vẫn phát triển. Từ sự phát triển về kinh tế đã kéo theo những chuyển biến về xã hội. Vậy xã hội có những chuyển biến như thế nào? Vì sao dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, diễn biến, kết quả ra

sao? Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu…

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1: 3. Sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hố dân tộc cuộc đấu tranh gìn giữ văn hố dân tộc

Nhận biết được

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w