Mục tiêu: Biết và ghi nhớ nguyên nhân diễn biến chính, ý nghĩa của khở

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 131 - 133)

nghĩa.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.- Phương tiện - Phương tiện

+ Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 17 phút - Tổ chức hoạt động - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nguyên nhân: nhân

- HS đọc mục 4. Thảo luận nhóm cặp đơi.

? Ngun nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? ? Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?

? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Bà Triệu?

? Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bà Triệu được dẫn trong SGK?

? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như thế nào?

- GV: Trích dẫn câu nói của nhà Ngơ: “Năm 248 tồn thể Giao Châu chấn động”

? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa ?

? Vì sao cuộc khởi nghĩa của bà Triệu bị thất bại?

- Do lực lượng quá chênh lệch, nhà Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.

? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

? Qua câu ca dao SGK, cho thây thái độ của nhân dân ta đối với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu như thế nào?

- Câu ca dao nói lên niềm tự hào của nhân dân về Bà Triệu và tinh thần sẵn sàng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà.

GV trực quan hình ảnh về lăng Bà Triệu ở Núi Tùng (Thanh Hóa).

? Em biết gì về lăng Bà Triệu ở Núi Tùng (Thanh Hóa)?

? Việc nhân dân ta xây dựng lăng Bà Triệu ở Núi Tùng (Thanh Hóa) nhằm mục đích gì?

- HS trả lời.

- GV chốt ý, tổng kết bài.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của các nhóm)

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Các nhóm trình bày, phản biện.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

dân ta khơng cam chịu kiếp sống nô lệ... - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hố). - Ý nghĩa : khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS

đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm

việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1. Trước khi nhà Hán sang cai trị, xã hội nước ta có những tầng lớp nào?

A. Qúy tộc - Nơng dân cơng xã - Nơ tì.

B. Vua, Qúy tộc - Nơng dân cơng xã - Nơ tì.

C. Quan đơ hộ, Qúy tộc - Nông dân cơng xã - Nơ tì. D. Vua, Hào trưởng Việt - Nơng dân cơng xã - Nơ tì.

Câu 2. Tại sao vào thời Hán đô hộ, nước ta xuất hiện tầng lớp nông dân lệ thuộc?

A. Bị người Hán đánh đập thậm tệ.

B. Bị người Hán thâu tóm mọi quyền hành.

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 131 - 133)