Dự kiến sản phẩm: HS kể chuyện GV giao nhiệm vụ cho HS

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 121 - 124)

việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1. Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để

chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược?

A. Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B. Luyện tập võ nghệ.

C. Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D. Rèn đúc vũ khí.

Câu 2. Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua gọi là gì?

A. Trưng Vương. B. Vua Bà.

C. Bà Vương. D. Triệu Vương.

Câu 3. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?

A. Là viên tướng lão luyện. B. Quen chinh chiến ở chiến trường.

C. Hung bạo, gian ác. D. Giỏi võ nghệ.

Câu 4. Tại sao nói nhà nước do Trưng Vương xây dựng là nhà nước độc lập?

A. Không chịu sự chỉ huy của nhà Hán. B. Các Lạc tướng cai quản các huyện. các huyện.

C. Không bị Trung Quốc cai trị. D. Trưng Nhị được suy tôn làm vua.

Câu 5. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?

A. Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo.

B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà.

C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. D. Hai Bà là nười nổi tiếng.

- Dự kiến sản phẩm

Câu 1 2 3 4 5

ĐA C A C A B

3.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những

vấn đề mới trong học tập. HS kể chuyện, nhận xét …

- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

? Kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết?

- Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến sản phẩm: HS kể chuyện- GV giao nhiệm vụ cho HS - GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Học bài cũ, xem trước bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế? 1. Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến bài học.

2. Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đơ hộ?

4. Vì sao với chế độ thống trị hà khắc của phong kiến phương Bắc mà nền kinh tế nước ta vẫn phát triển về mọi mặt?

5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dịng về Hai Bà Trưng và cơng lao của Hai Bà.

T

uần 22 Ngày soạn: 12 - 02 Ngày dạy: 14 - 02

Tiết 22: BÀI 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được đơi nét về tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI: + Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức bộ máy cai trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng hố.

+ Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt...

- Nhận xét về chính sách thống trị của nhà Hán.

2. Kỹ năng

- Hs biết phân tích , đánh giá những thủ đoận cai trị của phong kiến phương bắc thời bắc thuộc .

- Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức của phong kiến phương Bắc.

3. Thái độ

- Có thái độ căm thù trước những chính sách tàn bạo của phong kiến Trung Quốc.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Quan sát những sản vật cống nộp, nhận xét về chính sách bóc lột của bọn đơ hộ.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …III. Phương tiện III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh về những sản vật cống nộp cho nhà Hán. - Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I – VI.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (linh động) 3. Bài mới 3. Bài mới

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là đơi nét về tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn. - Thời gian: 3 phút.

- Tổ chức hoạt động: GV Giáo viên cho xem hình ảnh về về những sản vật cống nộp cho nhà Hán.

? Em biết gì về những hình ảnh trên? - Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.

Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã

thất bại, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị. Vậy chính sách cai trị của chúng

như thế nào? Đời sống của nhân dân ta ra sao, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm

hiểu…

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1: 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đốivới nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI với nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI

Một phần của tài liệu Giao-an-Lich-su-lop-6-ca-nam-pp-moi (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w