- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 2.
? Vì sao nhà hán nắm độc quyền về sắt?
- Công cụ sắt mang lại hiệu quả lao động cao, kinh tế phát triển, vũ khí sắt có hiệu quả chiến đấu cao->nhà Hán kìm hãm làm cho nền kinh tế khơng phát triển, dễ bề thống trị.
? Mặc dù bị hạn chế nhưng nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển, tại sao?
- Nghề sắt phát triển để rèn ra những công cụ sắc bén phục vụ cho
- Mặc dù còn hạn chế về kĩ thuật, nhưng nghề sắt vẫn phát triển : các cơng cụ như rìu, mai, cuốc, dao... làm bằng sắt được dùng phổ biến. - Biết đắp đê phòng
sản xuất, rèn đúc vũ khí bảo vệ quốc gia.
? Căn cứ vào đâu khẳng định nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển? - Di chỉ, mộ cổ tìm thấy nhiều công cụ…
? Những chi tiết nào chứng tỏ nền nơng nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
- Biết dùng trâu, bị làm sức kéo, trồng hai vụ lúa trong một năm… - GV: trực quan một số hình ảnh về sản phẩm nông nghiệp và thủ công. Khái quát lại, chốt ý.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của các nhóm)
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. lụt, biết trồng lúa hai vụ một năm. - Nghề gốm, nghề dệt,... cũng được phát triển. - Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đơ hộ giữ độc quyền ngoại thương.
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS
đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.