Hàng tết ờ chợ càng vơi di bao nhiêu thi cái tét từng nhà càng sung túc và công việc sửa soạn trong mỗi gia đình càng bận rộn bấy nhiêu.
Ị
trang trí nội thất. Dân ta lấy tín ngưỡng thờ tổ tiên làm dạo ì
gơc nên bàn thờ gia tiên được chú ý trước hết. Bàn thờ gia ị
tiên (hay bàn thờ tổ tiên) bao giờ cũng dược kê ờ gian giữa, ■] nơi trang trọng, thanh cao nhất của ngôi nhà. ị
Bàn th ờ gia tiên: Với gia đình sung túc, bàn thở gia tiên il chia làm 2 phần: phần trong và phần ngoài. ị
Phân trong sát ngay tường hậu gian giừa, kê chiếc sập sơn son thếp vàng trên dôi mễ cao khoảng lm . Sát tường là I thần chủ (hoặc bài vị) dựng trong khám, đặt trôn một bệ. ị
Nếu không để Thần chủ thỉ thay bàng một cỗ ỷ hoặc cỗ ngai(1) tượng trưng ngôi vị tổ tiên. I
Trước cỗ ỷ là hai chiếc mâm có chân, hình chữ nhật, I chiếc trong nhò, trên dặt chiếc tam sơn. Tam sơn là một thử I đồ thờ bằng gỗ chia ba phần bàng nhau như ba bệ liền thân: I bệ giữa nhô cao, hai bộ 2 bcn thấp ngang nhau. Tam sơn ị
dùng dể lễ vật: rượu, nước. Còn chiếc mâm thứ hai to hơn I (ước 80 cm X 60 cm ), dùng để cỗ mặn trong ngày cúng giỗ, I
lễ tiêt. Lớp trong này ngăn cách với lớp ngoài bãng chicc y I
môn (màn thờ) màu đỏ bằng the hoặc vải tuỳ ý. :■ Lớp naoài bắt dầu từ y môn ra. sát y mồn là một hương ị án cao, sơn son thếp vàng. Chính giữa hương án là một bình hươns bằng sử dể cấm hương. Sát sau bình hương là cái kỷ nhỏ trên có ba dài gỗ có nắp dặt ba chén rượu. Hai cây dèn : đối xứng nhau ờ hai bên binh hương. Nhà cầu kỳ lại sắm
[
(l) Ỳ cune như ngai. Khác nhau là: 2 tay ỷ mình trúc (chạm gỗ thành đốt như thân trúc) và đầu ỷ khònẹ chạm đầu rồng. Nhà dân thường dùng ỷ - ngai: đầu tav ngai là dầu rồng. Nhà quan mới dược dùng ngai. Ngai thường thờ thần, thờ vua.
thêm hai con hạc (gỗ hoặc đồng) trên miệng cũng loe lá sen để đặt đĩa đèn (xưa, đòn thắp bằng dầu lạc, bấc dể trong đĩa) hoặc nén. Cạnh mỗi đĩa dcn là một ống hương chân tiện, m iệng hơi loe, dùng để dựng hương. Lại có thể có thêm hai lọ độc binh, đặt hai ben, sau con hạc. Ở giữa, trước bình hương là mâm bồng sơn son chân tiện đế đựng ngũ quả. Nhà dược triều dinh sắc phong phẩm trật thì bày thcm hịm sấc. Nhà có người làm quan văn, hoặc đỗ đạt thì có cờ, biển, chiêng, trống. Nhà có người làm quan võ lập dược cơng thì bày dủ bộ “Bát bửu” (dùi đồng, phủ việt, đại cơn, mâu k íc h ...) bằng gỗ sơn son thếp vàng hoặc bàng dồng. Phía trcn dàng trước treo bức “Hoành phi” hoặc “Đại tự” tron Hoành phi thường viết 3-4 chữ thật tốt, khắc chìm, ca ngợi cơng đức chung chung như “Đức duy hinh” (đức giữ tiếng thơm); “Đức lưu quang” (đức giữ sự sáng láng); “M ộc hưu bản” (cây có gốc). N goài Hoành phi, bên trên còn cuốn thư cũng rất dẹp. Hai bên bàn thờ thường là mấy dôi cột gỗ vừa là kiến trúc nhà gỗ cổ, vừa làm cho khu vực thờ thêm thiêng, kín, vng vức. Trên những cột ấy, người ta treo câu dối, mà nội dung, ý nghĩa thường là ca ngợi chung các gia cảnh, hoặc ý ứng riêng cho từng nhà.
Tổ tông công dức thiên niên thịnh Tử hiếu tôn hiền vạn dại xương
(C ông đức tô tiên cường thịnh ngàn năm Con chán hiếu thảo tốt đ ẹp muôn đời)
Những dồ thờ trên làm bằng 3 loại chất liệu: gỗ, đồng, sứ (hoặc sành). Những gia đình dân dã sắm đủ như trên cũng đã là khó khăn nên chỉ bằng gỗ mít (ít mọt, mùi
thơm), hơn tí chút thì sơn son thếp vàng. Song ờ nhừng nhà gia thê hoặc buôn bán khá già thì tự khí dều bằng dồng và sử, thậm chí sứ Giang Tây chính gốc. Là đồ dồng thì lại hợp thành bộ: tam sự, ngũ sự, thất sự. Trong bộ tam sự thì chiêc dỉnh đồng dể dốt trầm thay bình hương, và hai bên là hai con hạc đồng dứng trơn con rùa, mị ngậm cuống lá sen, lá sen xoè phía trên dể hoặc dặt đĩa dầu, hoặc cắm nến dều dược. Bộ ngũ sự thì có them hai ổng hương, bộ thất sự thì có thêm dơi đèn nữa. Phía trước y mơn thường treo một chiếc dèn gọi là tự dăng. Xưa, tự đăng là chiếc đèn lồng ờ" trong là dĩa dầu thắp bấc, sau thay bàng đèn dầu hoả 3 dây: sau nữa, ờ đô thị thường là ngọn đèn diện. Vào dịp tết, tự đăng dược thắp suốt dêm ngày, vì con cháu nghĩ rằng dịp này hương hồn tổ tiên lúc nào cũng hiện diện trốn bàn thờ nên phải có ánh sáng cho hương hồn người dã khuất.
Khoảng từ 16 đến 20 tháng Chạp bàn thờ phải dược sang sửa dọn dẹp, dồ thờ dược dem ra đánh bóng (đồ đơng) hoặc lau chùi tỉ mỉ, cẩn thận, đẹp như mới. Một năm vài ba lần hoặc dón xuân, hoặc giỗ chạp, gia chủ phải nhất nhất tỏ lịng hiếu kính. Bởi vì “sự lử như sự sinh, sự vong như sự tồn” (Thi sống thế nào, khi chết cũng thế), người xưa phải thờ cúng người qua đời bằng những tự khí dẹp dã đành, về lễ vật cũng vậy. Phải dâng cúng người qua đời bằng dồ ăn thức uống như lúc còn sống. Nhừng lễ vật sấm dần, lới dâu bày luôn tớ đó. Trước hết là vàng, hương (vàng, giấy, vàng thoi, hương sào, hương nén, hương vòng) trầm, nến, hoa giấy. Các vách được quét lòp vôi tráng mới, sáng nhà, phong quang khác hẳn.