Lự Tào phán quan

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 41 - 43)

NĂM TUẤT: Viột vương hành khiển, Thicn bá chi thần. Thành Tào phán quan

NĂM HỢI: Lưu vương hành khiển, N gũ ôn chi thần. Nguyễn Tào phán quan.

(Dần theo Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, Thượng, Sài gòn 1967, Tr. 139 -192). Thượng, Sài gòn 1967, Tr. 139 -192).

LÉ TIẺN ƠNG VẢI: Có nhà, từ rằm tháng Chạp đã bát đầu lo mọi viộc cho tết. Có nhà, từ ngày 23 tháng Chạp, sau lễ cúng ông Công mới thật sự bắt tay vào lo tết. Vì chỉ từ lúc này nó mới cần đến những chuyện như thế. V í như lễ tiễn ông Vải. Làm sớm quá e mang tiếng với các bậc gia tiên. Vì gia tiên có khi vẫn ngự ờ nơi thờ tự được gọi chung

là ông Vải, hoặc ồng Bà, ông Vải. Người xưa nghĩ rằng, ông Vài về cuối năm cũng muốn “đi đây đó” ít bừa, cho con cháu dọn dẹp, ihu xếp, bày biện lại bàn thờ cho sạch, cho mới, mình về ngự thì sc tốt, sẽ tiện cho con cháu hơn. Mà con cháu cũng thấy khi lau chùi, dọn dẹp bày biộn lại bàn thị nó vốn là là việc tạp, ông Vải không cần chứng kiến. Trong việc dọn dẹp bàn thờ, người ta muốn bỏ nhưng chân nhang cũ di, dổ thay bát nhang mới trong dịp chào đón năm mới. Nhữna chân nhang. này phải bỏ hết dem dốt nơi thanh sạch hoặc dem dồ xuống sông, xuống hồ, kể cả tro. Sau khi lau sạch bát nhang, người ta thay tro mới. Lễ này thường làm vào ngày 25 tháng chạp.

LẺ TẠ TRƯỜNG: Cũng ngày 25 này, các nho sinh làm lễ tạ trường, sửa tuần hương, gói chè. chai rượu, tề tựu dong dủ nhà thầy, xin phcp thầy cho bày lễ vật, thắF hương, lễ gia tien nhà thầy, rồi chân thành chúc sức klioẻ thầy vui vẻ truyền giảng cho chữ nghĩa thánh hiền...T hầy cũng đáp lại lễ nghĩa cùa trò, dế cả buổi học cuối năm kể nhưng câu chuyện hay vè cửa Khổng sân Trinh với ngụ ý khuyên rán kẻ hậu sinh cần tu chí mới ncn người.

B1ÉU THÀY LANG: Những gia dinh trong năm có người ốm mà tai qua nạn khói, nhừng ngày cuối nãm này phái nhớ tới thầy lang. Nhờ thầy, mình mới được cùng gia dinh, tổ tien dón mừng năm mới. ơ n chừa lành bộnh đã to, ơn cứu sổng càng lớn bội phần. Một đôi chim câu, hay đôi gà trống thiến hay yến gạo n ếp ... đều dược cả vi không thể lấy gi so sánh vớí sức khoè con người dược. Vả lại, dân ta

quen sông bằng ân nghĩa. Có ơn phải nhớ, có nghĩa phải đên, các cụ dạy thế.

ĐI TÊT (con nợ và chủ nợ):

Chỉ có nhà nghèo là lúng túng quẩn quanh. Tiền sắm tết cịn chẳng có lấy gì dể trang trải nợ nần? Thế nào rồi chủ nợ cũng đến. Không chủ nợ nào muốn dể nợ lưu nicn. Vả lại, Tết, ai chẳng cần tiền. Biết bao nhiêu cho đủ. Con nợ thường lo mất ăn mất ngủ. Xưa, các cụ nói, khơng trả được nợ thì phải trả lễ. Mang lễ dến biếu chủ nợ vào dịp tết, gọi là “đi tết”. Gọi thế, nhưng dó như một khoản trả nợ, mà khơng dược tính đến. “Đi tết” là cốt xin khất thêm với chủ nợ một hạn nữa. Muốn thế, lễ vật phải hậu, chuyện mới xong, mới có thế ăn tết yên lành được. Ý nghĩ của người nghèo trước tết thường là ý nghĩ xỏt xa:

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)