. Tuỳ hoàn cảnh, tuỳ ý thích, có nhà gói bành từ 26-27 tết, có nhà tới vài ba ngày sát tết mới làm Đ i trên đường làng
Nắm cơm, bát nước, nấu xôi, gạo à !”
Dứt câu gọi của ơng, đồn quân reo à à. Trống mõ, tù và nổi lên. Trong nhà cỏ người m ở cổng và cho đoàn m ột bát gạo nếp trắng thơm. Ông tộc trưởng đỡ lấy gạo đổ vào thùng cho đoàn quân đi đến nhà thứ 2, thứ 3 ... Qua m ỗi nhà, đoàn quân đều dừng lại, ông tộc trường đều gọi như thế, chủ nhà lại cho gạo như thế.
Đ i đến nhà cuối cùng thì trời vừa sáng. Cả đoàn lại kéo nhau ra cánh rừng ngoài làng nghỉ ngơi. Các cụ bà từ trong làng ra nấu xôi, đơm ra thành từng phần vào lá chuối cho m ỗi người m ột suất. M ọi người ăn xôi chấm muối trắng. X on g, ai v ề nhà nấy để đón ngày m ồng 1 tết ờ gia đình m ình” (1).
Ỏ làng Đ ồng Kỵ (xã Đ ồng Quang, Bắc Ninh) vào đúng giao thừa, tại đình làng, trong khói hương nghi ngút, trên hương án, 4 cụ già đại diện cho 4 giáp, xồng ra tranh nhau ơm chiếc cột đình to nhất dể thi khỏe. Tục truyền đây là cuộc tuyển quân của Thicn Cương đế, hưởng ứng cuộc giải phóng dất nước của Thánh Gióng chống giặc Ân tàn bạo.
Lễ trăm tự (Chém chữ) ờ làng Liễu Đôi (xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, Nam Hà) diễn ra rất độc đáo.
Đem trừ tịch, tại chùa Ba Chạ, các trưởng tộc đeo gưcỊ quỳ trước bàn thờ làm lễ. Khi chuông chùa điểm, báo g Tý - 12 giờ hoặc 0 giờ, GIAO THỪ A dã dến, đèn nến bỗng tắt hết. M ỗi vị trường tộc liền rút gươm ra - gươm báu của từng dòng họ - chém một nhát vào băng giấy dỏ. Khi dèn sáng trờ lại, các vị cầm đoạn băng giấy mình vừa chém được len xem. Đ ó là chữ dầu câu của từng chương, mục trong cuốn sách THIÊNG, vốn là tập binh thư mật tuyệt của làng, vẫn cất kỹ trong hậu cung Đồn ơng Thánh họ Đồn. Đ ó là tập “V õ trận huyết lệ quyết thư” (Sách về các trận
I
(l) Địa chí Hà Bắc. Ty Văn hóa thơng tin - Thư viện tinh Hà Bấc,
đánh giặc qua máu và nước mẳt). Ai chém được đoạn nào thì đem về, truyền đoạn ấy cho con cháu trong họ bằng cách luyện ròn võ thuật - võ trận của cha ông, chứ không phải học võ trên sách, bàng sách.
Chắc chắn còn nhiều tục lạ và nhiều hành động “khỏ hiểu” hoặc kỳ thú khác ờ các làng, các nơi vào lúc này, chính lúc này trên mọi miền đất nước.
Nhưng với vài dẫn chứng đơn lẻ trên, cũng dễ nhận ra một điều, chi vào thời điểm ấy, thời điểm dược xác dịnh chung cho tồn quốc - khơng gian phổ quát; cho toàn dân tộc ngày nay vồn là cộng dồng ngày trước và trong suốt bao thế ký qua - thời gian dặng dặc - vẫn giữ bền trong một quy ước ấy, một phong tục ấy.
Vậy GIAO THỪA đúng là thời diểm cần được quan sát cn bình diộn lổng thể trước nó và sau nó dể có nó là đỉnh jiểm rồi để cuối cùng dịnh hướng cho sự suy nghĩ dầy đủ hơn vè Tết cổ truyền Viột Nam.