Xồi nào ngon bang xoài Cao Lanh Vũ sữa nào ngon bằng vú sữa cần Thơ

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 160 - 164)

III. TẾT SÀI SÒ N (,)

Xồi nào ngon bang xoài Cao Lanh Vũ sữa nào ngon bằng vú sữa cần Thơ

Vũ sữa nào ngon bằng vú sữa cần Thơ

Có nhà lại bày mâm ngũ quả Ihco mono ước c ầ u vừa đ ủ ’ xài: mâm ngũ quả phải có đủ 4 loại quả: CÀU (măng cầu). V Ừ A (Quả dừa) - tiếng Miền Nam phát âm thành dừa DỦ (du đủ), SÀI (quả xoài). Nếu không dủ tiền mua xồi thì cũng phải kiếm cho dược một túm lả xoài dể bày trôn bàn thờ lẩy mav với hy vọng trong năm lúc nào trong nhà cung đủ tiền dể tiêu xài.

Trưa 30 mọi người làm cỗ cúng tất niên, dón ơng bà về ăn tết. Món ăn ngày tết Sài Gòn don giản hon Mù N ội và thường là dồ nguội, chỉ có hai bát nấu là bát chân giò hầm với m ấ y ỵ ị thuốc Bắc (món này dùng dể ăn vã) và món mướp dắng khoét ruột nhồi thịt, hầm dừ.

Đêm 30, mọi nhà cũng cúng giao thừa và cũng dón năm mói. Tuỹ nhiên mọi thù tục không cầu kỳ và chặt chõ. Lễ vật củng giao thừa khơng bắt buộc, có nhà cúng một con gà trống hoa luộc mò ngậm quà ớt chín được chỏ nhỏ ra thành nhiều cánh như bông hoa. Nhưng cũng cỏ nhiều nhà không cúng gà, chỉ cúng don giản một dĩa bánh tót, dĩa mứt và chén nước trà.

Pháo đốt giao thừa và trong mấy ngày tét ở Sài Gòn thường dài tính thước, dịng từ trên gác hoặc buộc vào dầu sào để ngay phía sau cửa ra vào. Giao thừa ờ Gài Gòn nhộn nhịp vui vẻ chứ không tĩnh lặng thiêng licng như ờ Hà N ội.

Ai cúng cứ cúng, ai đi chơi cứ đi chơi. N hiều nhà mở cửa bán hàng ăn uống giải khát cho tới sáng. N gười ta dến nhà nhau xông dất ngay sau giao thừa. Nhiều người dâ được chủ nhà dặn trước, di chơi hoặc đi lễ xong là dến thẳng nhà chủ xông dất hộ. Chủ khách hể hả chúc tết nhau, nâng cốc mừng nhau chén rượu thơm rồi chia tay.

Sáng mồng một tết, m ọi người cúng đón năm mới, khấn gia tiên và thần tài xin các vị phù hộ độ trì. Trẻ con mặc quần áo mới den chúc tết ông bà cha m ẹ để được “lì x ỉ” (mừng tuổi) phong bao tiền mới. Sau bưa ăn cơm sáng, mọi người mặc dẹp dể di chúc tết họ hàng nội ngoại, đi lễ hoặc di chơi phổ xem trò. Phụ nữ mặc áo dài, vạt áo chỉ quá đầu gôi một chút. Sài Gịn ngay tết nóng nên mọi người chỉ mặc dô mỏng, người già mặc áo dài màu thẫm, trẻ mặc màu nhạt, tươi. Mái lóc các bà các cô thường dược chải ngược lên rồi búi gọn sau gáy. Búi tóc gán thêm chiếc trâm vàng hoặc chiếc lơng nhím cho khỏi tuột. N gười có cùa thì quấn một chuỗi hạt vàng nhiều quanh cổ và thả vài vòng trễ xuống ngực. Có người lại đeo dâv chuyền nách (đó là loạ dây bang vàng deo vòng qua cổ luồn chéo xuống nách). Quần áo của dàn ông đơn giản hơn: người già mặc áo dài trẳng bôn trong, áo dài đen bên ngoài, cổ áo dựng đứng vng góc, đầu dội khăn đen hoặc quấn khăn lượt, chân đi giày da láng hoặc giày Gia Định. Lớp trẻ mặc quần áo Tây đi giày đen hoặc giày hai màu.

N gày mồng một, ngoài phố vẫn có nhiều nhà bán hàng, chủ yếu là hàng ăn uống. Trời nóng, đi chơi một lúc khát,

m ọi người kéo nhau vào quán uống ly nước chanh cho mát, đói thì ăn hủ tiếu. N gày tết, chợ cũng hoật động nhưng không đông và chĩ bán một lúc buổi sáng. Giá hàng bán ừ ong ngày này nhất định phải đắt hơn ngày thường, khách mua hàng, nhà hàng nói bao nhiêu trả bấy nhiêu không so kè mặc cả.

N gày tết Sài Gòn cũng lấm trò chơi, phổ biến nhất là đá gà và múa lân. Đá gà là sở thích của người Sài Gịn. Gà ở các tỉnh nổi tiếng như H óc M ơn, Bà Đ iểm , Cao Lãnh dược đem về nuôi dưỡng và tập luyện cho cuộc vui ngày tết. Trường đá gà là những nơi rất rộng chứa được ba bốn trăm n gư ờ i... chỗ ngồi làm thành bậc từ thấp đến cao như sân vận động ngoài trời. Từ những năm 1950, trò chơi dân gian rất được ưu thích này bị mai một và đến nay hầu như mất hẳn(1).

Múa lân ngày Tết nguyên đán ờ Sài Gòn cũng nhiều như múa sư tử ngày rằm tháng Tám ở Hà N ội. Khu phố nào cũng có một hội lân do những người có thế lực bảo trợ. Đẹp và quý nhất là loại lân râu bạc rồi mới đến râu đỏ, xanh, đen và các màu khác. M ỗi con lân chiếm cứ một vùng, không đội nào được lấn chiếm sang một vùng đất khác để tránh đụng độ với nhau. M ỗi đội lân đều có những võ sĩ trang bị đại đao mã tấu làm đạo cụ. Những nhà buôn bán giàu có thường treo giải thường nhiều khi là m ột m ón tiền lớn. Muốn lấy được giải, người trong đội phải đứng lên vai nhau

(,) Xem thêm Huỳnh Ngọc Trảng (sưu tầm, biên soạn), Thủ đả gà. Nxb

làm thang cho lân trịo. Có đội trang bị m ột cái cột tre thật cao để lân vừa múa vừa leo trong tiếng pháo nổ giòn. N gười múa lân phải dũng cảm và tài nghệ, dù giải treo cao và khó dến đâu lân cũng Ịấy dược bằng những thủ thuật riêng. Giải lấy được rồi, tiếng trống thúc rộ lên, người ngoài đứng xem mới biết.

Ngày tết Sài Gịn cũng có những tục kiêng. N gười có tên xấu, sáng mồng một tránh không đến nhà ai. Thấy người khác đánh rơi hoặc bỏ quên khăn tay thì đừng nhặt để khỏi mang khó vào thân. Khơng nói những chuyện buồn vì sợ xúi quẩy. Người Sài Gịn khơng kiêng vịt như miền Bắc vì họ quan niệm vịt không phải là con vật mang lại điềm xấu, hãm tài nhưng lại khơng ăn món ăn canh chua vì theo dân gian món ăn này ma quỷ rất thích. Vùng ngoại thành cũng có tục gánh nước đổ đầy chum vại để năm mới của cải sung túc. Quần áo may cho trẻ mặc tết phải rộng rãi để trẻ hay ăn chóng lớn.

Trong ba ngày tết, mỗi bữa mọi nhà đều sửa cơm cúng ông bà, trước cúng sau ăn để tỏ lòng thành kính. Trên bàr thờ liên tục thắp hương và đốt đôi ngọn nến (đèn cày) N gày nay, người ta dùng đèn dầu hỏa cho đỡ tốn.

N gười Sài Gịn ăn thịt gà khơng chặt mà thích xé phay. Gà luộc lên xé m iếng, trộn dấm kèm hoa chuối hoặc bắp cải tươi thái mỏng, thêm rau răm, lá chanh và các loại gia vị thơm ngon.

N gày tét trong mâm cơm cịn có món chả giị. Chả giị là món ăn giống như nem rán ngoài Bắc nhưng mỗi cái ở đây

chỉ nhỏ bằne ngón tay cái, khi ăn không phải cắt. Nhiều nhà làm nhân chả bằng thịt gà băm thay cho thịt lợn.

T heo tục cổ, naày m ồng 4 cúng đưa ông bà. N gười phụ nữ trong gia đinh phải gánh quà bánh theo tiễn ông bà v ế tận m ộ để thắp hương dốt mã. Tục lệ này nay khơng cịn nữa.

Trong hai ngày m ồng 3 và m ồng 4, mọi nhà thường ăn món cháo cá nấu ám. Cá nấu ám là cá lóc (cá quả) để cả con, ngoài cá cịn có một m iếng thịt lợn ba chi luộc cùng. Khi ăn, cá và thịt được gỡ và thái ra bày lên đĩa có trang trí thêm cành thìa là, ớt cho dẹp. Cháo cá ăn nóng lẫn với rau cần, cải cúc rất thơm ngon; cũng có nhà nấu cháo gà ăn kèm hoa chuối thái đổ đổi vị.

Sau ngày m ồng bốn coi như hết tết. Khơng khí tết Sài Gịn khơng kéo dài hết tháng Giêng vì những ngày hội liên miên như ờ M iền Bắc.

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)