Thị Nhi bò di, gặp Phạm Lang liền thành vợ chồng. Trọng Cao hối hận đi tìm vợ. hết tiền ăn dường, phải hành khất độ nhật. Buổi ấy Trọng Cao vào nhà kia xin ăn. Bà chủ mang cơm CỈ10, nhận ra Trọng Cao.
Trọng Cao cũng chợt nhận ra bà chù chính là Thị Nhi. Thị Nhi hậu dãi chồng CÖ, nhưng sợ chồng mới ngờ vực, liền bào Trọng Cao ẩn trong dống rơm, Phạm Lang đi vắng về, chợt nhớ phải có tro bón ruộng, liên ’ốt đống rơm lấy tro. Trọng Cao bị dốt chết. Xót xa nghĩa cũ tình xưa, 'hị Nhi cũng nhảy vào lửa chết theo. Phạm Lang và cả người dầy tớ xông vào lửa cứu cũng bị thiêu nốt, Ngọc Hồng cảm kích, cho 3 người làm Táo quân, giao cho môi người một việc: Phạm Lang là Thô công, trông nom việc bếp núc. Trọng Cao là Thồ địa trông coi việc trong nhà. Thị Nhi là Thổ k$' trông nom việc chợ búa và rau màu ở vườn nhà.
+ “Ơng đầu rau” là 3 hịn dất nung để kê nồi lên nấu nướng. Người miền Trung gọi là ông Núc. Người miền Bắc gọi hòn đất giữa là “dầu rau cái” 2 hòn 2 bên là “đâu rau đực”, ơ giữa hịn dât nung có dê 1 hịn dá, đó là tượng trưng người đầy tớ.
+ Xem thêm “Sựtích ơng đầu raun ở phần PHỤ LỤC
(1) Năm hành Kim thì mũ màu VÀNG. Năm hành Mộc, mũ màu TRẤNG. Năm hành Thùy, mũ màu XANH. Năm hành Hỏa, mũ màu ĐÒ. Năm hành Thổ, mù màu ĐEN.
Có nơi bài vị này thu gọn là: “Định phúc Táo quân” (Ông Vua Táo quy định phúc đức từng nhà). Phúc đức này do gia chủ và người trong nhà tạo ra trong từng năm, tức là ăn ờ, cư xử xấu hay tốt trong một năm. Mỗi lần sửa lễ cúng ông Công, người ta dều dốt bài vị cũ, thay bài vị mới.
Bàn thờ Táo quân, cũng được định vị khác nhau, tùy địa phương. Có nơi dặt bệ thờ Táo quân ngay trên khuôn bếp. Trên tường bếp treo bức tranh Táo quân, áo mũ tề chính như vị quan triều đinh, mặt đen. Có nơi, như ờ Hà Tiên, không thờ tại bếp, cũng không hề kê bàn thờ Tổ tiên mà thờ ông Táo công ờ vách giữa phía sau nhà. Ở chỗ này, người ta không đặt bệ thờ mà chỉ treo tấm ván hình chữ nhật dài lm 5 0 - 2m, rộng 50 cm - 60 cm. Tấm ván chính là bàn thờ, bàn thờ treo. Lễ vật thường là hương, hoa, quả trầu, rượu, dĩa xôi, con gà hay m iếng thịt heo. Với nơi sùng tín, người ta cúng Thổ công mỗi cháng 2 lần vào dịp sóc vọng (mồng một, ngày ram) như ờ xã Thiệu Trung, huyện Đ ơng Sơn, Thanh Hóa chẳng hạn. Lễ cúng này đơn giản, thường là hương hoa, trầu rượu. Cũng có nơi cúng đồ mặn (xôi gà hoặc chân giò). Hoặc dịp giỗ, gia đình cúng tổ tiên, đồng thời cũng cúng Thổ cơng. Cịn lễ cúng Thổ cơng quan trọng nhất hàng năm là ngày Tết ông Táo 23 tháng Chạp như đã trình bày. N gày này ông Táo sẽ lên trình báo với N gọc Hoàng mọi việc tai nghe mắt thấy ờ trần gian trong năm qua dể định phúc “ họa cho từng gia đình. D o niềm tin mà người xưa tự nhắc nhủ phải sống sao cho hợp đạo lý, hòa hợp với nhân tinh thế thái để cả nhà được bình yên, hưởng
phúc lành. Đ ồng thời lễ cúng ông Công chầu trời dược cử hành chu dáo, kính cẩn và lễ vật là mâm cỗ mặn(1).
Sau khi lễ xong thì hóa vàng, hóa ln cả cỗ mũ năm trước. Mỗi gia chủ mua con cá chép còn sống, thả ở chậu nước, dể tặng ông Công. Cá này được phóng sinh ở ao, chm hoặc sơng, cá sẽ hóa rồng để ồng Cơng cưỡi lên chầu trời. Ở các làng quê Bắc Bộ là như vậy. Cịn miền Trung, ơng Táo lại cưỡi con ngựa dồ mã đủ yên cươns chững chạc. Và ở miền Nam , ông Táo dược dâng cặp giò, tức cặp hia - mã.
Từ ngày 23 tháng Chạp ông Táo lên thiên dinh.
N gày 30 tháng Chạp ông trở về nhân gian, bát đầu công việc của năm mới, mà Tốt Nguyên đán là ngày mở đầu thiêng liêng và long trọng.
“v ề triết lý, cái bộ ba một thần linh tính nữ hai thần linh tính nam trong tồn miền Nam Á là biểu tượng của tổ tien, dù là tổ tiên tô tem giáo, anh hùng văn hóa, tổ tiên huyền thoại hay tổ tiên thực sự theo quan hệ quyến thuộc •của ngày sau. Dân tộc học cho chúng ta biết ờ người Khơ Mú (Tây Bắc) ba đầu bếp được gọi là “tại gia”nghĩa là ông bà, tổ tiên. Dù sau này dã có kiềng sắt thi người M ường vẫn dể một hòn đá cạnh kiềng làm biểu tượng ông N úc tổ
(ỉ) Ở Hà Tiên, ơng Táo cịn có chức năng bảo hộ sinh mệnh con nhỏ của gia chủ. Nếu đứa trẻ yếu đuối, oặt oẹo luôn, gia chủ sẽ làm lễ bán khoán con cho ông Táo. Tới 10 tuổi trẻ dã khoè mạnh bình thường, bơ mẹ trẻ làm lễ xin chuộc con và tạ ơn Thần (tức Vua Bếp).
tiên. Và chủ nhân văn hóa Hịa Binh trước đây m ột vạn năm rõ ràng làm ba đầu rau bàng ba tảng đá cuội. Các di tích dầu-thời dại sát Việt Nam (2300 năm cách ngày nay) như Đường Mây (Hà N ội), N ội c ầ m (B ấc N in h )... đă tìm thấy những dầu rau bếp bằng dất nung không khác gì ngày nay. Tục thờ dá chuyển hóa thành tục thờ ông Táo, rõ ràng là cỏ sự can thiệp của dạo giáo’?(,).
Nói tới ơng Táo, Vua Bếp cũng là nói tới lửa.