“hồng dạo” mà “xuất hành”.
Nói chung mồng một tết là riìột ngày vui, ngày đẹp nhưng cũng có thể nói là một ngày của kicng kỵ, giữ minh cho cẩn thận về nhiều mặt: ăn, mặc, nói năne;, di lại. Trong cái khơng khí tơn nghiêm ấy, mọi người phải xử sự tốt dẹp với nhau. Dù ngày thường có giận dỗi hơm nay cũng phải cời 1Ĩ1Ở chan hịa, bằng khơng thì cũng phải “nén” nó lại chứ không ncn cãi vã, độc khẩu làm ảnh hường dến niềm vui chung của mọi người, như tục ngữ:
“Giận đến chết, tới Têt cũng thơi”
M ồng một tết cịn có tục mừng tuổi và chúc thọ. Bô nụ ông bà mừng tuổi cho con cháu; con cháu chúc thọ bồ mẹ, ông bà, anh chị em, bạn bè, những người thân thiết mừng tuổi cho nhau. Có thể là mừng bàng tiền hoặc bảng quà nhưng phải chú trọng dến mặt hình thức vì ngày tết ai cũng thích đẹp, cái gì cũng phải dẹp. N gày thường, những người
trong gia đinh cọ thể xuề xòa, nhưng hơm nay thí khác, người già phải khăn áo chình tề, ngồi trang trọng trcn giường, trên ghê dể con cháu tới mừng thọ “thêm một tuổi, thcm mạnh khỏe’', “sống lâu” v .v ... Ngược lại, con cháu cũng nhận dược ở bề trên một sự âu yếm, tòn trọng, những lời khuyên bảo ân cần hữu ích trong cuộc sống cùng một phong bao màu hồng, trong có dồng liền mới.
Mừng tuồi là một dịp dể những người thân thiết quan tâm đến nhau về quyền lợi vật chất dược thơng qua tình cảm ncn rất có ý nghĩa. Chẳng cần lính ngày sinh tháng đỏ, người ta cứ cho rang: Thêm một tết là thcm một tuổi, thêm một là thêm một diều dáng mừng. Người trẻ thì lớn khơn, người già thcm tuổi thọ. v .v ... Đó là lý do chính dáng de họ mừng, biểu nhau mà không ai nờ chối từ vi dây là “khước” là “lộc” dầu nãm.
Cùng với hình thức mừng tuồi này, mọi người có thể dền ơn, trả nghĩa cho nhau một cách te nhị. Học trị câm tạ cơng lao dạy dỗ của thay giáo, bẹnh nhân cảm tạ lòng tốt của lương y, nhưng người có quan hẹ “dặc biệt” cảm tạ lẫn nhau bằng những món quà quý...
Đẻ càu lộc, cầu tài, vào sủng mồng một cịn có tục “gánh nước dầu năm để nhất bản vạn lợi”. Một số người nghèo di gánh nước tại giếng làng về cho các nhà. Nhưng họ rất có ý chí, chỉ vào nhà nào dã có người xơng dẩt rồi. Gánh nước này được các gia chủ niềm nở tiếp nhận bởi người ta tin rằng: dầu năm có người gánh nước tới thì quanh năm, tiền của sẽ dổ vào nhà như nước. Gia chủ sẽ thường cho người
gánh nước mở hàng ấy một sổ tiền gấp 10 lẩn những gánh nước thường và người sánh nước cìins chúc tụns gia chủ những lời chúc tốt dẹp nhất.
Lại có người cầu kỳ, hơm 30 tết dă di hẹn người gánh nước hay dua gánh nước dầu den nhà mình de cái lộc ấy chưa kịp san sẻ ra nhà khác.
Cùng ý nghĩa như vậv, ớ nhiều làng có nhừns nsười dàn ông khăn áo chỉnh le. mans, theo nhữne mành giấv dỏ viết sẵn 4 chừ: "Nhất bản vạn lợi" (Một vốn vạn lãi) den chúc tết từng gia dinh, trao mảnh giấy dỏ cho gia chù cùng với nhưng lài chúc tụng tốt lành. Gia chủ niềm nở nhạn giấy, cảm ơn người dà chúc mỉrns rồi Ịậns lại mội món quà hay ít tiền.
Từ các hiện tư ợns ke tren, chúng ta có the nói: Những lê nghi Irons n sà y m ồn s một tết hâu như chỉ dien ra ờ phạm vi gia dinh. Đó là sự cầu chúc (diều may mấn), cầu lộc (lien bạc, con cái), câu thọ (sức khỏe, tuổi sià) cho người trons nhà.
Têt là dịp s i a o |ưu tinh cám, hòa hợp eiừa con nsuời với dỏng loại. D ons loại hay con nsười, được hiểu là cá người dang sons và nsười đã qua dời. Dân ta theo tín ns.ườns thờ tơ tien như dă thay, nsười xa que, díi bất cứ le gỉ, cử mỗi lần dông tàn, xuân tới, bảng mọi cách, khàn gói tìm về q hương, noi chốn rau cắt rốn, nơi có ơng bà tồ tien yen nghỉ, dể dược gạp mặt, doàn tụ với người thân; còn dể dược thắp nén hương cúng viếng gia tien. Tình nhà, tình quê cùa người Viột Nam thật sâu nặng, tình họ hàng càng phải gắn bó.
Tết là dịp đi chơi, thăm hỏi, chúc mừng, dộng viên nhau, nhưng cũng đă có “lịch” cho những nghi lễ, giao tiếp đó:
Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà mẹ. mồng ba nhà thầy.
Nhà cha, ấy là họ hàng bcn nội, họ của bố. M ồng 2 nhà mẹ, họ hàng bên ngoại, họ của mẹ, dồng thời họ của v ợ minh (nếu là người dã cỏ vợ). M ồng 3 di lễ tết thầy. Thầy ở dây là thầy học. Nhưng nếu là con bệnh thỉ tết thầy lang cũng đúng. Sau một năm làm ăn cặm cụi, chỉ những ngày này, bố mẹ, anh em, con cháu, họ hàng mới có diều kiện tiếp nhau, trò chuyện thoải mái bên chén rượu xuân, bên ấm trà hương ấm áp.
Theo tục lệ ấy, cô dâu ờ lại nhà chồng cả ngày m ồng 1 để lo mâm cỗ cúng và ngày ấy các con thứ cũng dem cỗ, hương hoa đi cúng ở nhà thờ họ hay nhà tộc trưởng. Sang ngày mồng 2, cô dâu cùng chú rể về chúc tết bố mẹ v ợ ...
Đối với trẻ em và với người dân thơng thường thì cũng X) lịch đi chơi và chỗ chơi:
Mồng 1 chơi nhà Mồng 2 chơi ngõ Mồng 2 chơi ngõ Mong 3 chơi đình...
“Chơi ngồ” là ra khỏi nhà, dánh đinh dánh dáo. “Chơi đinh” là ra dinh xem hội hoặc dự các trị chơi cơng cộng, lên đu, chọi gà. Vì xưa kia hội làng mùa xuân thường mờ ngay trong dịp tết.
Với quan niệm “âm dương dị dồng nhất lý” nên dã có mời thì phải có “dưa”mới dúng lẽ. N ếu như lễ cúng vào
sáng m ồng một tết với ý nghĩa là để mời tổ tiên ông bà ông vải về ăn tết với con cháu thi lễ cúng vào ngày mồng 3 là đê tiễn đưa ông bà, tổ tiên về lại thế giới bcn kia. Lễ phẩm cũng chỉ là những thứ đã từng bày biện trong ba ngày tết, có nhà thêm đĩa xơi, con gà, hương hoa, trầu, cau đều thay mới trong lời khấn gia chủ hướng về 3 ý: