Dạc nói to: “Làng đă khai canh, mọi người dược phép cày cấy, cầu mong cho mùa màng năm nay tốt tươi”

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 99 - 102)

cấy, cầu mong cho mùa màng năm nay tốt tươi”.

Nhiều nơi người ta làm lễ tượng trưng trong hội xuân và cày bằng “trâu giả”. Trâu được bện bàng rơm hoặc đan bằng nan tre to như thật, ngồi có dán giấy xanh, giấy dỏ, ở trong có người diều khiển, hoạt dộng rất uyển chuyển, nhịp nhàng không khác gì trâu thật. Lễ khai canh làm theo kiểu ấy dã biến thành một trò diễn vui nhộn, thu hút được nhiều người xem , rất có ý nghĩa trong ngày tết ờ những vùng cư dân trồng lúa. Tết là thời điểm mới, dổi mới, mọi việc đều phải dược mở dầu một cách tốt lành dể cả năm đều tốt.

N ghề nơng có khai canh thỉ mọi nghề khác cũng như vậy. Naười di rừng, thợ sơn tràng có lễ khai sơn; nhà nho làm lễ khai bút; quan chức làm lễ khai ấn; nhà buôn, phường thợ làm lỗ cúng tổ sư - thánh sư; người dân miền biển làm lễ cầu ngư.

3. Lễ khaỉ son

Lễ khai sơn phổ biến cho dân miền trung du bán sơn đ và miền núi, dặc biệt là những người làm nghề sơn tràng, ở N ghệ - Tĩnh, ngày 25 tháng Chạp là ngày “đóng cửa rừng” khơng ai dược chặt đẵn cây cối nừa. VI vậy sang năm mới cần phải “khai”, phải “m ở” để dân chủng được vào rừng làm ăn. Lễ khai sơn không nhất thiết phải do làng đứng ra tổ chức mà có thể là một nhóm, một phường nào đó cũng dược. Khoảng mồng 4 hay mồng 6 tết, người ta biện lễ đưa

vào miếu “sơn thần” ở cửa rừng (hoặc là một hang đá, g ố c cây cô thụ nào đây, thắp hương cúng bái càu cho “rừng yên, cho v iệc làm ăn trót lọt, trơi chảy”. Lễ phẩm ngoài những thứ thơng thường cịn phải có thêm một món thịt sống vì đấy là thức ăn không thể thiếu của thần Rừng. Cúng xong họ mang rìu, rựa vào rừng đẵn một vài cây “lấy lệ” khai trương cho công việc của cả một năm. Cũng sau lễ khai sơn này, mọi người mới được tự ý vào rừng làm lụng, cịn trước đó (kể từ ngày 25 tháng Chạp trờ đi như ở Hương Sơn) là phải để cho Sơn Thần ăn tết, không được động rừng.

Làng Phú Lộc (huyện Phong Châu) vào đêm mồng 6 tết làm lễ mờ cửa rừng với phong tục lạ:

Tối hơm đó, trai gái trong làng mang cung, tên lcn miếu thờ ờ rừng Trám làm lễ “cúng cung tên”. Sau tuần hương và lời thinh cầu của vị chủ tế, con trai được nhận cung tên từ trên bàn thờ rồi bán vào cặp gà trống mái trói sẵn ở cạnh miếu. Máu của đơi gà hịa quyện vào nhau thành lễ vật dâng Thần. Sau đó diệu múa săn bắn được diễn ra thành từng cặp mà gái là “con m ồi”, trai là “người săn bán”. Những người múa cất tiếng hú khẽ (nam hú trước, nữ hủ sau) rồi từng cặp tỉm chỗ để thực hiện yêu cầu bắt buộc của nghi lễ gọi !à “gà phủ”.

4. Lễ cầu ngư

Cũng đầu năm mới, dân miền biển có lễ “cầu ngư”. Làng cử những người đại diện mang lễ phẩm đến miếu thờ cá Ông (cá V oi) hay các đền Đ ông Hải đại vương, Nam Hải Thủy

thần thắp hương cầu nguyện cho “Trời yên biển lặng”, “Thuyền tại ngư đa” rồi cho một chiếc thuyền ra khơi bủa lưới. M ẻ cá đầu tiên ấy, người ta sẽ chọn con to nhất để cúng thần và thả một con khác xuống nước với ý nghĩa:

“Buông chim thả cá Tội vợ mặc trờ i”. Tội vợ mặc trờ i”.

5. Lễ khaỉ bút

Các nhà nho, thầy đồ, xem lịch, chọn ngày giờ tốt, thắp nến hương thành kính và khấn vái trước bàn thờ, rồi lấy ra tờ giấy hoa tiên đã dành sẵn mua từ phiên chợ tết cuối năm, mài thoi mực m ới, khai bút đầu xuân. Trước án thư hương trầm thơm ngát, các ông làm bài thơ tức cảnh tự vịnh hay vô đề hoặc làm đôi câu đối. Thơ này, câu đối này sau khi đã viết ra rồi, các thầy tự ngâm, tự thường thức trước rồi cho vào tráp, dợi khách văn tới là chủ nhà thế nào trong khi nhắp chén trà xuân cũng dọc cho khách nghe, rồi cùng bình luận.

Các nho sinh nhân ngày tét, xem lịch rồi cũng chọn giờ hoàng dạo khai bút để cầu học hành tấn tới, thi kỳ nào đạt kỳ ấy cho bõ công dùi mài kinh sử.

6. Lễ khai ấn

Từ triều đỉnh (quan ờ Bộ Lễ) đến chức sắc làng xã (Lý trường) từ trong năm làm lễ sắp ấn (cất ấn) triện (của làng), không dùng, tạm ngừng công việc hành chính đê ăn têt, vào ngày 25 tháng Chạp. Nay, đầu năm mới, chọn ngày lành, giờ tốt, quan B ộ Lễ làm lễ khai ấn, (Lý trưởng trong làng

làm le mờ triện), dónẹ vào văn bản hành chính dầu năm, thường chọn là bân văn tốt lành.

Xưa, người ta có tháp hươne, khấn cúne vị thần giữ ấn tín trone dịp này.

Các cơng viẹc hành chính từ từ ngày mai ấn này lại được vận hành dều dặn trone năm mới.

7. Lễ cầu xuân

Mùa xuân là mùa tươi tốt. là mùa khởi sấc của vạn vật. Cầu xuân là cầu sự tươi tốt ấy cho mọi hoạt dộng của con người trong cả một năm cầu "nhân khana, vật thịnh”; cầu “phong dăng hòa cố c”.v .v ...

Vào nhữn£ ngày dầu lết, người ta tổ chức cầu xuân dể :hỉnh nguyện nhữne mong muốn của dân làng với thân linh, nhờ thần linh phù hộ. done, thời diễn lại một số trò tục lái hiện cuộc sống xa xưa và tạo nôn khơng khí vui vè của cộng đồi!2 trons ba ngày tết. Le dược tiến hành ở nơi dinh, miếu hay một chỗ nào dó ngồi trời dược xcm là linh thicng.

Vùng dất tổ Phú Thọ là nơi có lễ cầu xuân dậm dặc nhất cả nước. Phải chăng vì đấy là mảnh dất còn giừ dược nhiều dấu tích ở nơi dinh, nhiều phong tục của người Việt c ổ trong buổi dầu dựng nước.

Xin dẫn ra dây một vài địa điểm mà xưa kia, ỉỗ dó rất thịnh hành:

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)