Khơn ngoan đến cửa quan mới biết Giàu có ba mươi Tết mới hay

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 63 - 66)

. Tuỳ hoàn cảnh, tuỳ ý thích, có nhà gói bành từ 26-27 tết, có nhà tới vài ba ngày sát tết mới làm Đ i trên đường làng

Khơn ngoan đến cửa quan mới biết Giàu có ba mươi Tết mới hay

Giàu có ba mươi Tết mới hay

Tối hơm nay, thời điểm tối quan trọng như thế này, mọi người phải bộc lộ rõ thành tâm của mỉnh trước bàn thờ tổ tiên, trong việc tranơ trí nội thất, trong sự vui hoà nội bộ trong nhà - tinh vợ chồng, bố mẹ - con cái, anh chị em, chú bác cô d ì... Nếu tới lúc này bàn thờ vẫn hương lạnh khói Ịàn, tường vách khơng sáng sủa, không tranh tết, cúng không câu đối mới, trong nhà ngồi ngõ khơng nghe thấy tiếng cười, bánh chưng không thấy treo trên sàn nhà ngang... Mọi người trong nhà âm thầm di lại như cái bóng... Ắ y là sự suy thoái của một cảnh ngộ không cần phải bàn luận gì nữa. Một cảnh ngộ như vậy thì có khi, chỉ một vài tiếng nữa, thế nào cũng có người khách nào đó tìm đến, mà người đó thường là chủ nợ. Người chủ nợ đúng mực thỉ có thể tiếng bấc, tiếng chỉ, còn thường là cảnh tai quái sẽ diễn ra. Chủ nợ rỉa rói, hạch sách con nợ để cuối cùng là những tiếng chát chúa rẻo bới tổ tiên, làm cho con nợ chỉ còn van lạy, hứa hẹn, cầu x in ... Cho nên, vào lúc này - chiều 30 cuối năm những con nợ thường lẩn trốn,

không ở nhà. Và để rồi, đến tối 30, người ta vẫn thấy, trên đường làng, bóng dáng một người đàn bà béo tốt, xách cây đèn chai - địn dầu hoả, bóng là cái thân chai cưa trơn, chống gậy (dể xua chó) đi vào trong đêm đề đòi nợ. Đòi nợ đêm 30 ở nông thôn xưa cũng trở thành một nếp mà người dân đã quen. Vì người túng thiếu thường nhiều hơn người no đủ, và nhất là người ta rất kiêng để nợ sang năm mới, nó thành nợ cũ, chuyện CÜ, khơng nhắc ngay được. Vì đầu năm mà đòi nợ cỏ khi con nợ còn mắng chủ nợ, vu cho là làm “xúi quẩy” mình.

Đường làng, xóm ngõ vẫn cịn có người đi lại cho tới lúc xẩm tố i... Mỗi nhà dều lần lượt đóng cổng, vì “tối như đêm 30”, cái dem trừ tịch này vẫn có thể xảy ra những điều không may. “Chú chích” có thể lợi dụng lúc này đi “khoẩng” để kiếm chác. Chí ít cũng được mấy đồng bánh chưng, cỏ khi cả cây giò, nhiều và may mắn hơn, biết đâu chẳng vớ được túi tiền của gia ch ủ ... cũng như cả tháng chạp, người ta cũng gọi là tháng “củ mật” (tháng nhiều trộm cướp, người lương thiện phải ln đề phịng).

Nhưng rồi trên đường làng, xóm ngõ, chợt có tiếng nói cười con trẻ. M ột số trẻ em nghèo họp lại rủ nhau đi các nhà chúc tét, mặc dù lúc này chưa tới Tết. Mỗi bọn trẻ có một ống tre đựng tiền. Xưa tiền trinh, tiền xu đều bằng đồng. Tới trước cửa mỗi nhà, các em đồng thanh hát và lắc ống tiền.

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)