Lễ đụng thổ lễ hạ điền

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 97 - 99)

- Trong ba ngày tết, con cháu có gì khiếm khuyết thì Xì

2, Lễ đụng thổ lễ hạ điền

N hư trên dă nói, nhiều nhà hóa vàng vào chiều mồng 3, tiễn các cụ “đi” là hết tết. Cịn làng thì thường mở hội xuân mới vào tết. M ọi người vẫn vui tết thường xuân, dự hội song nhiều nhà dã nghĩ tới công việc dồng áng, vườn tược tuy vậy, khơng thể íàm viộc gi chạm tới đất, nếu chưa làr lễ động thổ.

Đ ộng thổ là động chạm tới đất. Lễ động thổ là lễ cún¿ thân Đất (Thổ thần) xin thần cho con người được dộng tới đât - cuốc xới, cày bừa, trồng trọt cho năm mới sau những ngày người nghỉ, dất nghỉ từ năm cũ.

V ỉ vậy, thường sau ngày m ồng 3 tết, làng làm lễ động thổ để dân làng bắt đầu lo v iệc làm ăn cho năm mới. Các bậc kỳ lão, chức sắc được cử lo mọi v iệc. Cụ Từ m ờ cửa đình lo việc đèn nhang, lễ vật gồm hoa, hương, trầu, rượu. Bắt dầu vào cuộc, ông chủ tế trong trang phục ngày lễ, đứng trước hương án cầu khẩn, xin phép Thổ thần. Rồi giữ nguyên áo thụng xanh, ông di ra thửa ruộng bên đình

cuốc mấy nhát xuống đất. lấy một cục đất dặt lên bàn thờ, cáo thần

Le dộng thổ cũng coi là lễ hạ điền, hoặc là lỗ khai canh, tức là mờ dầu công việc cày cấy.

Chỉ sau buổi lễ dộng thổ này, dân làng mới dược lo viộc nơng tang. Trước dó, ai tự do cuốc xới sẽ bị bắí vạ. Thậm chí, trong 3 ngày tết, nếu nhà nào rủi có người qua dời, tang gia cũng phải chờ làng làm lễ dộng thổ mới được dào huyệt, cử hành tang lễ.

Là một nước nông nghiệp, việc làm ruộng vẫn luôn dược quan tâm, khuyến khích. Thời Hùng Vương dã có nhiều truyền thuyết kể chuvện Vua Hùng di cày. Thời Đinh - Lê sử sách cũng dã từng ghi lại hình ảnh cảm dộng là vua Lè Đại Hành mở lễ Tịch diền. Các triều dại sau cũng dã duy trì ý nghĩa tốt dẹp ấy qua nghi thức “lễ Tịch điền” dầu xuân cùng tục “té Xuan N gưu” vào dịp Tết hàng năm (sẽ nói kỹ trong mục “tết cổ truyền qua các thời dại” ờ phần sau). Có nơi lễ hạ điền dược tiến hành trcn thửa ruộng ờ cạnh sân dinh. Ồng ticn chỉ khăn áo chỉnh tề vào dinh thấp hương khấn cầu rồi xắn quần bước xuống ruộng cầm cày di một dường thẳng táp mang ý nghĩa tượng trưng. Theo sau tiên chi là một người dàn bà gánh mạ (do đàn ơng đóng) quăng từng bó mạ xuống ruộng rồi cấy dăm ba cây. Trên bờ ruộng, dân làng kéo ra dông nghịt. Tiếng reo hồ ầm ĩ hòa với tiếng trống rộn ràng nghe thật vui, thật khí thế. Cày được một vịng quanh ruộng thì ơng tiên chỉ lên bờ, dõng

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)