Tháng Chạp: ngày Táo quân chầu trời để trình Ngọc Hoàng Thượng đế mọi việc ở trần gian năm qua Cuộc lên

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 75 - 82)

. Tuỳ hoàn cảnh, tuỳ ý thích, có nhà gói bành từ 26-27 tết, có nhà tới vài ba ngày sát tết mới làm Đ i trên đường làng

23 tháng Chạp: ngày Táo quân chầu trời để trình Ngọc Hoàng Thượng đế mọi việc ở trần gian năm qua Cuộc lên

Hoàng Thượng đế mọi việc ở trần gian năm qua. Cuộc lên đường được biểu hiện bằng một lễ thức quan trọng, phổ biến. Nhà nào cũng mua cá chóp làm ngựa trong hành trình triều thiên của ông Táo. Bộ ba Thổ công, Thổ địa, Thồ kỳ này vắng mặt trần gian cũng dược hiểu là công việc của năm cũ tới đây tạm ngừng, không xem xét nữa. Hạ giới ở trong trạng thái ngừng nghỉ - như sự chết tạm thời - âm tính, trong quan niệm âm - dương vận hành licn tục trong vũ trụ của triết lý phương Đông.

Tương ứng lịch tiết thì thời đoạn này là tàn đông, lạnh lẽo, cỏ cây úa héo, đất đai - vườn, ruộng cũng nghỉ ngơi, bất dộng.

Tương ứng dời thực xã hội thì từ ngày 23 tháng Chạp được coi là thời doạn nằm trong phạm trù TÊT. Con người lo mọi việc đón tết, mọi hành động tập trung vào dón xuân, dón cái năm mới, năm mới - như đã biết: song song với việc dó là tới ngừng nghỉ các hoạt động xã hội - kinh tế. Hệ thống hành chính nhà nước, triều đình tới xã, có lễ kháp ấn, tức là phong con dấu, triện, không xác nhận văn bản gì

nữa(l). Các nho sinh đang theo đuổi sách đèn có “lễ tạ trường”, có nơi thợ sơn tràng cũng làm lễ “đóng cửa rừng” (không vào khai thác g ỗ )...

Giao thừa, thời điểm thiêng liêng mà đất trời giao cảm, âm dương hòa quyện ấy dẫ chấm dứt sự lặng yên. bất động tạm thời của vạn vật để bùng ra sức sống mãnh liệt, mới mẻ, song song với sự chuyển vận của thời gian từ năm cù sang năm mới. Sự chấm dứt, phải được đánh dấu bàng tín hiệu dặc biột, dồng loạt, truyền lan nhanh chóng, mạnh mẽ dủ sức khởi dộng cho cuộc vận hành mới của mn lồi trong vũ trụ.

Pháo nổ cùng tục dốt pháo dã hình thành, với nhiều ý nghĩa, mục dích. Trước hết, pháo nổ nghe sảng khoái, vui tai như một lời chào mừng của con người trước thiên nhiên, rằng, năm mới dã tới, sự dổi mới dầy hy vọng dã tới! Ngườ; xưa còn suy tư thcm - sự suy tư mang tính lịch sử - tiếng * âm vang, râm ran giữa trời đêm tĩnh mịch, u minh dầy bí này cũng sẽ xua duổi tà ma, diều xấu, diều rủi di(2).

Nhưng âm thanh dón chào mùa xuân mới này còn man,

(1) Cỏ lài liệu nói là từ 23/12, có tài liệu ghi 25/12. Ọuan niệm chung là trong khoảng thời gian từ 23/12 trở di con người cùng tạm ngừng mọi hoạt dộng xă hội bình thường.

(2) Ngày xưa, chỉ dốt pháo tép, và mỗi nhà dùng 1-2 bánh nhỏ, theo phong tục, ít gây tai nạn. Ngày nay, pháo trở thành thời thượng và là thử chơi, thử khoe cùa người giâu. Đôt quá nhicu, gây tai nạn lớn cho xã hội: sinh mạng người và tốn tài sản xã hội. Nên nhà nước câm pháo là dúng.

thêm ý nghĩa sàu sác. không kém phần thiết thực: một lễ nghi nông nghiệp. Người Việt, cư dân làm ruộng nước này thấy rõ hơn ai hết, mùa dông càn cỗi, dất ngủ, trời ycn. Mùa xuân - mùa cựa dộng - mùa gieo vài, cấy trồng cây lúa. người ta đánh thức dất dậy - như tục gọi gạo, đánh thức lúa và gọi sám về. Vì chỉ có sấm vang rồi mưa dông mới tới. Mà cây trồng lại rất cần mưa dông, theo kinh nglìiộm là kích thích cây lúa lên nhanh như nìở cờ: "Lúa chiêm nép ở

đầu bờ/He nghe tiêng sắm phắt cờ mà ỉên”. Và theo khoa

học, thì mưa dơng chuyển vận, dố xuống nhiều chất axit nitric và amoniac làm cho dất thêm phân bỏn, lúa lên rất nhanh và mạnh. Ngưòâ ta còn biết rằng, một thời xa hơn, con người đà giă cối, gõ mõ, rồi đánh cồng, chiêng, trống giả là tiếng sấm dầu xuân, cầu sấm về, gọi mua tới cho mùa xuân trồng cây.

Trở lại với tiếng pháo chào mừng năm mới. Vậy là việc đón liếp ơng Tảo mới dà xong. Người ta thay bộ ba dầu rau mới (bàng dất sét) vào bẻp. Từ lúc này, vị “dộ nhất gia chi chủ” lại có mặt với danh nghĩa người chủ tinh thẩn dà dược thiêng hóa, trong từng nhà.

Sau phút giao thừa, sau khi pháo nổ, người ta làm cuộc “du xuân”, càu cúng tìm may. Chọn dược hướng xuất hành tốt, người ta dến dền, chùa làng làm lỗ. Khi ra về có tục ngắt một cành hoa hoặc một nhánh nhỏ cây cối mang về, gọi là hái lộc. Cành hoa, nhánh cây là cành lộc.

Mỗi gia đinh cử một người cao tuổi nhất xuất hành đầu năm đi ỉỗ chùa và hái lộc. Được cụ bà là tốt nhất. Trước khi ra khỏi nhà là chọn giờ, chọn hướng, xem tuổi. Người ta thường hái lộc ở cây đa đầu làng hoặc nếu đi chùa lễ Phật thỉ xin lộc ở cây cổ thụ già nhất trong vườn chùa nhưng tôt nhất vẫn là hái lộc đa. Vỉ đa là giống cây sống lâu, tượng trưng tuổi thọ, đa còn nghĩa là nhiều, hái lộc đa sẽ nhiều con, hoặc nhiều tiền b ạ c... Nhưng hái lộc đa cũng phải có ý: chọn cành cây hướng về phương đông, lá sạch, không sâu, cành đẹp, lá lành cỏ búp mới thật tốt. Khi đi, cụ già thường dắt theo cháu đi theo, vì trẻ - già, hai thế hệ hợp Lj là tiêu biểu cho hạnh phúc gia đình. Trước khi hái lộc p ì' đếm số là trên cành. Nếu số lá chẵn thì đi bn không ti I nhưng nếu di hỏi vợ thì lại tốt, vì chẵn là đủ đơi! Nếu mon^ đẻ con thì số chẵn sẽ không dẻ nữa. N ếu búp lá nở, người ta đoán là sinh con gái. Đem lá, xem lá xong thì niệm chú “xin lộc lấy may! Xin lộc lấy m ay!” rồi mới ngắt. Nhất thiết không dược cho lộc. Cho lộc sẽ mất lộc. v ề nhà phải dắt lộc dưới mái tranh ngay gian giữa cửa chính và gìn giữ trọn một năm mới bỏ di.

Tục hái lộc sinh ra từ truyền thuyết, rằng, ngày xưa, Vua Hùng nhân chuyến đi chơi mùa xuân, hái cành lộc đem về cho con với mục đích truyền điều may điều tốt cho dịng dồi nhà mình. Dân chúng biết chuyện, làm theo và hái lộc đầu xuân trở thành phong tục.

Lại có người, đàu năm di lễ chùa, không hái cành lộc mà lại xin “hương lộc”. Sau khi đặt lễ, dâng hoa, người ta đốt m ột nén hương sào hoặc hương nhỏ, rồi cứ cầm hương

khan vái Irưỏc bàn ibớ. X ong inang hương đó vồ cám ờ bàn ‘-hơ tơ tiên nhà mình, hoặc bàn thờ Thổ công. Xin hương iòc, người ta nghĩ tới ngọn iửa, màu dỏ, sự sống và hạnh phúc, lại ìấy íửa từ nơi thờ tự về tức là xin lộc của Phật, của Tuầiìh thì chắc chấn Phật. Thánh thế nào củng âm phù cho.

iỉ- V À O T É T (T ừ m ồng 1 đến m ồng 7 tháng G iêng) Sau lễ giao thừa, những tràng pháo đua nhau nổ tràn lan nhà nọ lởi nhà kia, xóm này sang xóm khác. Rồi cả làng âm vang tiốiiíi pháo chào ngày Nguyên dán - dầu năm dã đôn.

Dù màn dem bng tịa nhưng khơng khí của ngày xuân mới da về. Trong giây phúí thicng licng ấy, thiên hạ dua nhau ở tràng pháo nổ dòn vi họ nghĩ: Pháo se xua đuổi cược ma ỉà ác khí; pháo tống tiễn nhưng xúi quẩy của năm qua; phau nổ cảng dòn thi càng may mắn cho sự nghiệp cả •iáíú. Vi vậy mà mỗi khi têt đỗn hầu như nhà nào cũng có pháo vù viẹe dốt pháo đâu năm đã trở thành một nghi lễ, phong tục.

ở những iàng tự làm được pháo như Binh Đà (Hà N ội) Qồn« Ky (Bấc Ninh) v .v ... inì nghi lễ nảy lại càng phong phú. Pháo to, pháo nhỏ, phao lép, pháo vịt, pháo cây, pháo thăng thiên, pháo cối v .v ... deu dua nhau khoe mau, đọ tiếng. Đ ồng bào N ghệ - YT.ih khơng chi đốí pháo mà còn đốt “lỏi” gay nên tiếng nô dữ dội làm cho một số vật ni sợ hài bị nhà ra di dến sau tổí; mới về hèn ơ dây mới có câu ví “chạy như CỈ1Ĩ phải lỏi”.

đàu năm, là biểu Urợng đặc sắc của ngày tết cùng với cây neu, thịt mờ, ciua hành, câu dối, bánh chưng mà mọi người không quen nhắc nhở khi xuân về, tết den.

4'77//7 mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)