Cây nêu và tục trồng nêu

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 54 - 57)

. Tuỳ hoàn cảnh, tuỳ ý thích, có nhà gói bành từ 26-27 tết, có nhà tới vài ba ngày sát tết mới làm Đ i trên đường làng

5. Cây nêu và tục trồng nêu

M ột cảnh sắc đặc biệt tết của nông thôn V iệt Nam xưa là trong sân mỗi nhà và trên sân đình, sân chùa làng đều trồng một cây tre để cả ngọn, gọi là cây nêu. Nhiều năm trôi qua, nhiều đời trôi qua như thế, trồng nêu đã thành phong tục.

Theo Phật thoại, cây nêu là dấu tích, hiện vật, bằng chứng của cuộc giành giật đất đai - đất ở - đất trồng trọt giữa người và quỷ. N gười đã thắng(l). Đ e khẳng định phạm vi, ranh giới đất dai, con người treo chiếc áo cà sa lên ngọn nêu. B óng áo toả trùm tới dâu thì quỷ phải lùi tới đó. Á o cà sa treo lên, được gió, toả rộng trùm kín mặt đất. Quỷ phải ra biển Đ ông ở. Trên ngọn nêu thường treo túm lá dứa, túm Ịông gà, lá thiên tuế hoặc những chiếc bánh bằng đất nung, những con cá đất nung, cùng một tán tròn bằng tre, nứa dán giấy đỏ. H oặc có nơi cịn treo những chiếc đèn lồng, đèn xép nhỏ hoặc xếp tiền m ã ... và được giải thích bằng nhiều cách. Ở mặt đất, cạnh cây nêu, người ta rắc vơi bột hình cung tên, mũi tên hướng ra phía cổng để xua đuổi quỷ.

N gười Mường, người Thái, người Ba N a, Gia Rai cũng đều có tục trồng nêu tương tự. Những vật treo đều là tượng trưng cho nội dung hướng về sự bảo vệ con người và cầu m ong hạnh phúc cho con người. V í như lá dứa dể doạ ma quỷ (không cho chúng vào quấy phá nhà) vì quỷ sợ gai. Cáỉ khánh đồng âm với khánh có nghĩa là phúc, năm mới sẽ đem lại phúc cho gia đình, cũng như tiền mã là cầu tài (tiền của về nhiều), lông gà là biểu tượng chim thần, một sức mạnh thiên nhiên giúp người.

Thực ra, cây neu là biểu tượng cây vũ trụ, nối liền đất với trời. V òng tròn đỏ là tượng trưng mặt trời. Cây vũ trụ là nơi dậu của mặt trời và chim thần - mặt trời. Cuối năm - cuối mùa đông - mới trồng nêu, là với dụng ý ngọn nêu vươn lên đón mùa xuân, đón ánh mặt trời mùa xuân, khí Dương, và cũng dể biểu hiện thế đối ứng áp đảo với Quỷ, biển Đông, biểu tượng của Âm vậy.

Mùa xuân khí dương thịnh, mặt trời lóe sáng, toả nẩng xuân ấm áp, dem lại sự sống dộng cho mn lồi. Ngồi ra. X U Â N theo sách “Thích danh” cũng là X U Ả N tức là “cựa động”, muôn vật đến mùa ấy thì “cựa động mà sống dậy”. Còn sách Từ N guyên lại cho biết X U Ẩ N là “trai gái vừa lòng nhau”. Xuân là cựa dộng, băng giá tan hết, muôn vật cứ dến X U Ẩ N - mùa xuân - là cựa động mà hoạt động, mà sống lại(l).

Quan sát một số vùng quê, những vật treo trên cây nêu

n' Dan theo Vũ Bằng, Tỉncơng nhở nnrờỉ hai, Nxb Văn học, 1989, tr.

có biên đối theo quan niệm của người địa phương, đem l ạ ^ một sự phong phú cho tực trồng ncu.

ở xã Phù Đ ức, huyện Phù Ninh có làng cây nêu chỉ dơr* giản là một cây tre hoặc một nhánh tre và cũng khơng tr e o gì cả. N hưng có làng cây nêu là cây tre đù ngọn, cao n g ấ t, trông trước sân, treo trên một cành đa và vài chiếc lá dứ a. V à được hiểu rằng, đất trồng nêu là đất lành, đất tốt. Cành đ a tượng trưng diều lành và tuổi thọ (đa là cổ thụ), là lời c h ú c những diều may mán. Còn lá dứa là tượng trưng nhữ ng thanh gươm trừ tà ma, cái xấu, cái ác. Ở xã Chu Phan (huyện Mê Linh, Vĩnh Phú) trên cây nêu người ta treo chiếc chổi x ể , với ý nghĩa quét sạch những diều rủi ro đi. Ở xã Tứ X ã (Phong Châu, Vĩnh Phú), trôn cây nêu treo vỏ ốc tượng trưng cho sự sinh nờ đề đa “đông đàn dài lũ”, con cháu nhiều như vỏ ố c ... làm con chó giấy ở cổng với ý xua duổi tà ma cùng rủi ro đi. Còn cây nêu ờ Kẻ Rị, Kẻ Chè (xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá), người ta dựng nêu chiều 30 tết và rắc vơi bột hình cung ten (bán quỷ) và hình cầy bừa trước cửa (tượng trưng sự làm ãn của nhà nông).

A - lêch - xăng - đờ - rốt (Alaxandre de Rhodes) trong “Lịch sử vương quốc dàng ngoài (chương X X IX (năm

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)