Năm ngoái Tếtỉ Năm nay Tết! Tết mai! Đứa lớn thầy! Đứa nhò thầy! Thầy đây!

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 43 - 47)

Đứa lớn thầy! Đứa nhò thầy! Thầy đây!

(,) Đúng ra là thời kỳ “khùng hoàng kinh tế ” ờ Dơng Dương. Giá thóc

gạo hạ quá mức, nông thôn đói kém vì thóc khơng bán được (khoảng 1929- 1932).

GỬI TẾT: Tết đến, trung tâm quy tụ của gia đình về khơng gian là bàn thờ tổ tiên, trung tâm quy tụ thời gian là bữa ăn - mâm cỗ ngày tết. R iêng chuyện bàn thờ và lễ vật dâng cúng luôn luôn là v iệc phải coi trọng hàng đầu. Con cái trong gia đình đã lớn ra ờ riêng hết thì tết đều phải quy tụ về nhà anh cả - con trường. Ồng cả (con trường) phải chịu trách nhiệm cúng vái tổ tiên thay mặt cả nhà. Vì vậy có tục lệ là ngành thử, từ con thứ trờ xuống, là tết phải gửi lễ hoặc gửi cỗ cúng tới nhà anh cả để cùng tường niệm tổ tiên.

Đã là lễ nghĩa thì phải lo đủ những thứ đă định: gà, hoa quả, vàng hương. Nhất là vàng. Ngành trực thống gửi vàng hoa, ngành khác gửi vàng hồ, vàng lá. Vàng hoa là loại vàng thoi làm bàng toàn giấy màu vàng, tượng trưng cho vàng thoi. Gọi nghìn vàng tức là 1000 thoi nhỏ có dán hoa và giấy kính. Vàng hồ là vàng của làng Hồ (Bấc Ninh) làm ra: 1/3 những thoi vàng bàng giấy bồi vàng, còn 2/3 lớp dưới là những thoi bạc làm bàng giấy bồi trắng cũng đính mặt kính trang kim. Làm như thế, một phần chứng tỏ con nhà gia giáo, một phần cũng là góp lễ giúp anh trường (ông Cả) đỡ nặng nề tốn phí, tức là cũng nhận rõ trách nhiệm đạo lý với tổ tiên.

BIÉU TẾT: “Gửi tết” rồi lại lo “biếu tết”. Biết bao người chúng ta quan hệ trong năm, giờ ngồi nhớ lại, điểm lại: nhừng bạn bè thân thích, những người quen biết giúp đỡ mình việc này việc khác, do lòng tốt của người ta mà mình dược việc. N ay nhân tết đến xuân sang, cũng phải lo “tri ân” gọi là có chút quà tết để tỏ là “vẫn nhớ tới nhau”,

chuyện tốt đối xử với nhau là không quen được. Dù chỉ là gói chè hay hộp mứt đơn giản mà cũng dễ làm xúc động lòng nhau, mà cái lõi vẫn là muốn “giữ bền phong tục”

VỀ QUÊ ĂN TẾT: Lại còn người xa quê, xa nhà xa cửa, âu cũng là một tâm trạng khó giãi bày. He cứ tết dến là mọi nẻo đường về làng xóm vùng đồng bằng và trung du Bấc Bộ, người ta có thể thấy từne tốp, từng tốp người, tay sách nách mang nào tủi, nào bị, nào vali, làn, giỏ, gói đủ thứ to nhỏ, có khi cả gia dinh vợ chồng con cái lếch thếch kéo về quê ăn tết. M ệt mỏi và tốn kém biết mấy, lên tàu, xuống xe, đi bộ vượt mấy con dê, vượt mấy cánh dồng cũng lần cho bằng được về tới làng mình, vào tới nhà mình để nhìn lại cây cau, bụi chuối, ngôi nhà và bao nét mặt, tiếng nói người thân, máu mủ ruột rà. Hàng năm trời, cả người ở xa quê - người ở nhà dều ngong ngóng tin nhau. Lại cịn phải ra sửa mộ, thắp một nén hươne, cho người dưới mộ, thắp nén hương trên bàn thờ, để có ít phút nhớ tổ tiên xưa, những lớp người để lại cho con cháu cơ ngơi hôm nay. Lại họ hàng, làng xóm biết bao chuyện cũ hay dở, ân tỉnh đều dược hồi tưởng để gần gũi nhau thêm, v ề (ỉ; Tục biếu quà nhau ngày tết: “Vào đầu năm tại đây - miền Nam - người ta có tục biếu quà nhau. Người ta thường đem biếu lợn, gà, trứng, cam, các loại bánh kẹo. Thưòng là người dưới biếu người trên; quan lại biêu nhà chúa; lính biêu người chỉ huy; người ôm têt thây thuốc; giáo dân tết các cha đạo; học trò tét thầy; đầy tớ tết chủ. (“72/

đàng trong ’ - Jean Kofiler (Tu sĩ) viết, vào thể kỷ XV11ỉ (1740 -

quê ăn tết, tức là tìm về nguồn cội, về niềm hy vọng bất diệt của họ hàng, dòng giống minh, là cùng chan hoà niềm vui và tinh thương yêu, nhắc nhở và như ca ngợi những kỷ niệm êm dẹp về đời sống hạnh phúc ngày xưa để cùng nhau xây dựng hạnh phúc ngày nay v ậ y ...

SỬ A SO ẠN BÀN THỜ: 27, rồi 28 tết. Tối hơm nay thì phải bày xong bàn thờ, trang hoàng xong nhà cửa. Mâm ngũ quả tươi tắn đủ màu: đỏ của hồng, xanh của chuối, vàng của bưởi, vàng đậm của cam quýt, xanh tươi của tá o ,... tất cả chen nhau đầy tròn trên mâm bồng thật vui, thật dẹp mắt, giữa bàn thờ. Hương trầm, hoa giấy, pháo vàng, nến dă có dủ. Hai cây mía tím, để dài cả ngọn dựng 2 bên cạnh bàn thờ. Mấy đĩa đèn đã đổ dầu đặt bấc. Ngọn tự đăng treo lơ lửng phía trơn đã lau sạch bóng, đổ đầy phao dầu. M ọi dồ tự khí đêu như mới, trong sáng, thanh tịnh.

CÂU ĐỔI TẾT: Nhà trung lưu thuở xưa làm bằng gỗ, nhiều cột. Hai bên bàn thờ là hai hàng cột. Phía trên bàn thờ là hồnh phi, cuốn thư, còn hai hàng cột phải treo câu đối hoặc liễn. Có câu đối gỗ sơn son thiếp vàng để vĩnh cửu. Có câu đối giấy bồi - gọi là liễn - thay đổi từng năm cho mới, cho phù họp với gia cảnh từng năm. Những đôi câu đối treo trên cột làm cho không gian thờ cúng thành vng vức, như có khn phép, tạo cho khơng khí quanh bàn thờ thêm long trọng linh thiêng.

Treo câu đối là một tục chơi của văn nhân nho nhã. Dù bàn thờ đặt dầy đủ lễ vật, hương đăng nghi ngút, sáng trưng

nhưng thiếu đơi câu đối đó, vẫn như là thiếu một cái gì trong khơng khí tết.

N gày thường câu đối chỉ treo hai bên bàn thờ. Còn ngày tểt thi khác hằn. Người ham m ê và muốn giữ tục cũ thì chơi câu đối giấy và dán từ cổng vào đến trong nhà. Có câu đối nó cũng thêm vui mắt như thêm hoa, chậu cảnh, tranh tết vậy. Ở cổng ngõ, câu đối dán hai bên trụ:

Môn đa khách đáo thiên tài đáo Gia hữu nhân lai vạn vật lai

(Cửa nhiều khách đến, nhiều tiền đến

Một phần của tài liệu Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)