. Tuỳ hoàn cảnh, tuỳ ý thích, có nhà gói bành từ 26-27 tết, có nhà tới vài ba ngày sát tết mới làm Đ i trên đường làng
1. Tục xông đất
Sau lễ đưa ông Táo lên chầu trời (23 tháng Chạp), người ta kiêng dào bới dất ít nhất là đến ngày hạ nêu (có nơi kéo dài đến cả tháng Giêng như Nam Bộ). Cho nên những ngày này dất đang nghỉ, đất cũng trở nên linh thiêng và con người không được hành động tùy tiện nơi mảnh đất mà mình đang ờ. Cho nên ngày mồng một tết mới có tục xơng đất thật là quan trọng. Trừ những người ở chung một nhà, còn bất cứ ai đạp chân trên dất vườn nhà mình đầu tiên vào
ngày m ồng một tết thì người ấy dược xem là khách “xơng đất” (có nơi gọi là dạp đất xông nhà). Người ta cho ràng việc xơn g dat có ảnh hườn a sâu sãc den vận mệnh của eia chủ tron a cà năm. Neu dược người xông dat tot thỉ làm ăn nên nổi, mọi chuyện tốt lành. Neu gặp người xơng dất xấu thì se tậm tịt. khó khan. Tốt và xấu ờ đây được dánh giá là “đuvên” Víà “vía”. Thực ra “duyên”, “vía” này cùng lien quan tới cả linh, dạo dire từng người. Kinh nghiệm cho hay rằng: Những ai xởi lởi, thật thà, hồn nhiên, làm ăn phát d v ạ l,
con cái dông đúc (có trai, cỏ gái), mặt mũi sáng sủa, than hình dầy dặn, không cỏ tang thi sẽ là người tốt duyen, tơt vía. Cịn những ai vốn lòng nham hiểm, bien lận. tính keo kiệt, con cái hiếm hoi, gia dinh lùng củng, kinh tê sa sút thì phần lớn nhũng người ấy là xấu duycn, xấu vía. Nêu chang mav mà họ xơng dắt cho mình thì thật là dáng loi Cho nen có nhừng gia dinh dã cấn thận, lo xa bàng cách ngầm ngỏ ý chào mời trước với một ngưịi nào đó dược xem là tốt vía dể sáng mồng một họ den xông dất, xông nhà minh cho thật sớm. Nhưng ỉại có một diều hơi oái oăm là neu mời nhau trước thì sẽ mất ý nghĩa, nó phải ià sự tình cờ. ngẫu nhiên mới cỏ giá trị, coi như trời xui den, trịi dịnlì sẵn sự tốt xâu cho từng nhà trong năm ấy chứ không thể theo nguyện vọng cá nhân cùa một ai.
Mặc dầu vậy, con người vẫn muốn tự lạo ra nhừng dieu tổt đẹp cho mình (ít nhất là về mặt tâm lý) nen họ vẫn cố tránh diều dữ, tránh những kẻ xấu vía dầu nãm.
sớm mồng một lết để rồi nhỡ gia đình làm ăn khơng khấm khá thì họ SC Irách oán quanh nãm. Cịn nhơng người dă được thể nghiộm, đa dược xcm là lốt duyên, tốt vía trong những năm trước thì cung khơng thể chủ quan vì cái vía ây, cái duyên ấy cỏ thồ hợp với nhà này mà không hợp với nhà nọ; tôt ở nãm Tý mà xấu ở năm M ão.v.v... Cho ncn dù biết “xông dât” ỉà một công việc quan trọng, vinh dự nhưng ai cũng có ý e ngại. Thân thiết lắm, nể nang lắm họ mới dến với nhau và khi den cũng phải chuẩn bị dẩy đủ “thủ tục” của một vị “xơng dất chính thống” chứ không phải dến như con người thường. Phải có một chai rượu hay một cơi trầu cùng với những lời !õ tốt lành dổ chúc mừng gia chủ trong khơng khí thicng licng mà ấm cúng ấy. Khi dặt chân lcn đất người ta, dộng tác dầu lien của người xông đất là châm lửa dôt pháo. Sau transí phao nổ giịn khách mới vào nhà chào hòi, chúc lụng và bien ^uà.
Gia chủ tiếp don ngtrịi xơng dất như một vị khách quý, chúc tụng lại và mừng tuồi một món quà gọi “lộc xuân” rồi mời khách cùng ăn tết với gia dinh qua bữa tiệc dầu năm khá trịnh trọng.
Trân trọng vậy, sung sướng vậy nhưng khi tạm biệt gia chủ, người xơng dất vẫn ít nhiều suy nghĩ vì khơng hiểu cái “duyẽn”, cái “vía” của minh ra sao? V iệc dó phải chờ đến cuôi năm mứi trả lời dược.
Lỗ cũ, nếu làm ăn phát dạt thì thế nào trong buổi tất niên năm ấy gia chủ cũng sỗ mời người xông đất đến dự và lúc bấy giờ mới nói được cái câu “cảm ơn” một cách vững
vàng, khẳng định. Cũng đến đây, Irách nhiệm của n g ư ờ i xơng đất coi như hồn thành.
Nhà nào đã có người xơng đất rồi thì việc tiếp k h á ch trong ngày mồng một lết khơng có ảnh hưởng gì đến g ia chủ kê cả người tốt vía lẫn người xấu vía.
M ồng một tết là ngày linh thiêng như trên đă nói nên m ọi người đêu có ý thức giữ gìn, tơ điêm cho nó thêm đẹp. N e u xẩy ra việc gi khơng lành thì ai cũng nghĩ là nó SC thành “cái dớp” đáng lo cho cả 360 ngày tiếp theo. Do vậy mà: