Công khai, minh bạch thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng ứng dụng mô hình ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khoán hóa tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 102)

Hình 3.1 : Mơ hình góp vốn hình thành nên các tổ chức định mức tín nhiệm

c. Khủng hoảng dây chuyền

3.2.7.5- Công khai, minh bạch thông tin

thành viên tham gia thị trường. Tất cả các thành viên tham gia thị trường (phái sinh) phải biết rõ về nhau trước khi giao dịch. Chẳng hạn khi một ngân hàng Việt nam thực hiện một hợp đồng tương lai 1.000 lượng vàng, người mua cần nắm,

hiện nay ngân hàng này ký quỹ bao nhiêu tại ngân hàng nước ngoài nào để mua vàng thế giới về bán lại trong nước. Nói cách khác, ai cũng phải có thơng tin về nhau, để cuộc chơi tăng thêm phần minh bạch và có lợi cho thị trường.

3.2.7.6- Hồn thiện những quy định tài chính kế tốn liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh. Hiện nay, các cơng cụ phái sinh chưa có

thị trường giao dịch chính. Các hợp đồng kỳ hạn và tương lai phải giao dịch trên sàn nước ngồi như London hay New York. Cịn lại là giao dịch qua quầy (OTC), bất lợi đối với tính thanh khoản cũng như các loại rủi ro tín dụng. Các hợp đồng quyền chọn và hoán đổi được giao dịch trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ. Nói chung, hiện tại chúng ta cịn thiếu nhiều cơ chế tạo hành lang đảm bảo hoạt

động trôi chảy. Tuy nhiên, song song với việc phát triển thị trường, chúng ta phải

nâng cao chất lượng hàng hoá cho thị trường. Hàng hố ở đây chính là các cơng cụ tài chính phái sinh, từ các cơng cụ thuần nhất tới các công cụ lồng ghép. Không chỉ đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của thị trường, chúng ta phải chú ý tới chất lượng hàng hố, chính là tính hợp pháp, tính thanh khoản, khả năng

thích ứng với các loại rủi ro của các cơng cụ tài chính phái sinh. Do vậy, chúng ta cần nắm vững các đặc trưng kỹ thuật của cơng cụ tài chính phái sinh, đáp ứng nhu cầu và phù hợp mức độ phát triển của thị trường.

Đối với quyền chọn, các ngân hàng thương mại nên ghi rõ trong nội dung

hợp đồng quyền chọn, quyền được mua ngoại tệ khi DN không thực hiện quyền chọn, do đối với các DN nhập khẩu của Việt Nam khi thực hiện hợp đồng quyền chọn ngoài ý nghĩa về phòng ngừa rủi ro hối đối cịn nhu cầu tìm đủ lượng ngoại tệ để thanh tốn các hợp đồng nhập khẩu đến hạn. Nhà nước nên hoàn chỉnh

khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch quyền chọn là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối của các DN phi tài chính tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh. Trên cơ sở này, Bộ tài chính xác định phí giao dịch quyền chọn là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.

Từ trước đến nay, chúng ta chỉ quen xử lý các giao dịch thương mại và dân sự nên thường yêu cầu lập các thẩm định thương vụ kinh doanh. Các giao dịch tài chính chủ yếu dựa vào dịng tiền (cash flow), với đòi hỏi rất cao về thời gian nên các bên có liên quan phải xử lý nhanh nhạy, mới tranh thủ được cơ hội kinh doanh kiếm lời.

Ngồi ra, đối với quyền chọn chứng khốn, trước nay chưa được áp dụng thì đây là thời điểm chín muồi để triển khai. Nếu có cơng cụ Options, nhà đầu tư

khơng bị hoảng loạn vì gần như họ đã mua “bảo hiểm” về giá cho các chứng

khốn của mình.

Song song với việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh thuần nhất, nên tiếp cận dần các sản phẩm biến thể. Các công cụ quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá cả và cả rủi ro tín dụng đã xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Thời gian tới sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng đánh giá tài sản làm cơ sở định giá sản phẩm phái

Kết luận chương 3:

Với việc gia nhập tổ chức WTO, từng bước hịa nhập thị trường tài chính thế giới, sớm hay muộn, kỹ thuật chứng khốn hóa cũng chính thức hay phi chính thức được du nhập vào VN. Cho nên, chúng ta phải làm quen dần với các giao

Kết luận:

Ngân hàng đầu tư là sự tất yếu khách quan của thị trường tài chính Việt Nam, một định chế trung gian với các chức năng cần thiết giúp lưu thông vốn hiệu quả. Công cụ chứng khốn hóa trở thành điểm mạnh, khi chuyển đổi được các tài

sản trong bảng cân đối kế toán thành vốn với chi phí thấp so với kênh phát hành cổ phiếu, trong tương lai, sẽ mất dần khả năng chi phối của nhà phát hành hay so với kênh vay vốn ngân hàng với nhiều khâu xét duyệt khó khăn, cần có tài sản đảm bảo và thường gánh chịu những rủi ro về lãi suất và biến động của thị trường.

Tuy nhiên, để áp dụng thành cơng mơ hình ngân hàng đầu tư cũng như sản phẩm chứng khốn hóa, Việt Nam cần có hướng đi cụ thể. Xây dựng lại khung

pháp lý cho phù hợp với mơ hình trên cơ sở kế thừa những thành tựu của thế giới và đặc thù của Việt Nam. Các chủ thể tham gia trong quy trình chứng khốn hóa

đều chịu sự điều tiết của một hành lang pháp lý chặt chẽ nhưng thơng thống. Việc

thành lập các ngân hàng đầu tư trên cở sở chuyển đổi các cơng ty chứng khốn

lớn, có thế mạnh về thị phần cũng như cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực là một trong những hướng đi hợp lý, rút ngắn được quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng này.

Song song đó, để đảm bảo sự minh bạch trong quá trình chứng khốn hóa, hạn chế việc chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro, tránh được những rủi ro tiềm ẩn cho tồn bộ hệ thống tài chình, Nhà nước cần có các cơ quan, công cụ giám sát hiệu quả, thường xun. Việc thành lập các cơng ty định mức tín nhiệm với nhiều thành phần tham gia, trong đó bắt buộc phải có một đơn vị giám sát của nhà nước sẽ hạn chế được những tiêu cực cũng như giúp thị trường ngày càng minh bạch.

Bên cạnh đó, các Hiệp hội thị trường trái phiếu sẽ đón nhận được nhiều tư vấn,

góp nhặt được nhiều kinh nghiệm của các ngân hàng đầu tư và các tổ chức tài

chính lớn trên thế giới, để vận dụng và vạch ra hướng đi cùng lộ trình phù hợp cho thị trường tài chính Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cẩm nang ngân hàng đầu tư, tác giả Mạc Quang Huy, NXB Thống kê năm 2009.

2. Thị trường tài chính Việt Nam, TS. Võ Chí Thành, đăng trên webside: www.svkt.vn

3. Sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam, tác giả Trần Thị Thanh Tú, giảng viên ĐH Kinh tế quốc dân đăng trên webside: www.vdf.org.vn

4. Phát triển nhà tạo lập thị trường trái phiếu ở Việt Nam, nhóm tác giả Trần Đ.K, đăng trên webside: www.thuvientieuluan.com

5. Vốn từ kênh trái phiếu, tác giả Đỗ Ngọc Quỳnh, đăng trên webside: www.cafef.vn

6. Cơ cấu vốn: thế nào hợp lý?, tác giả Nguyễn Lan, đăng trên webside: nhipcaudautu.vn

7. Thiết lập mơ hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam, nhóm tác giả Võ Thị Thu Anh, đăng trên webside: www.youth.ueh.edu.vn

8. Investment Banking regulation after Bear Stearns, Dwight Jaffee & Mark Perlow.

9. Investment Banking and Security Market Development: Does finance follow industry? By Bharat N Anand

10. East Asian Finance – The Road to Robust Market, 2006 11. Far Eastern Economic Review 12/2006

12. Các trang web: http://www.thanhnien.com; http://www.tuoitre.com; http://www.economy.com; http://www.cafef.vn http://www.tintuc.xalo.vn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng ứng dụng mô hình ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khoán hóa tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 102)