Trái phiếu CMO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng ứng dụng mô hình ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khoán hóa tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 61)

Hình 3.1 : Mơ hình góp vốn hình thành nên các tổ chức định mức tín nhiệm

2.6.2.4- Trái phiếu CMO

Trái phiếu CMO (Collateralised Mortgage Obligations) là dòng sản phẩm tiên tiến của trái phiếu MBS nhằm giải quyết rủi ro thanh toán sớm.

Trái phiếu được chia thành các gói (tranche) với kỳ đáo hạn khác nhau, thứ tự thanh toán khác nhau và rủi ro thanh toán sớm khác nhau. Ví dụ trái phiếu CMO được phân chia thành các gói A, B, C, vv… đến Z. Các gói A, B, C được định mức tín nhiệm với gói A cao nhất (AAA) và giảm dần cho các gói sau.

Gói Z khơng được định mức tín nhiệm (UR- unrated). Gói Z đặc biệt,

khơng có cuống lãi suất và khơng có thời hạn, về cơ bản, gần giống cổ phiếu hơn là trái phiếu. Chủ đầu tư gói Z chịu rủi ro cao nhất do được thanh toán sau cùng.

Tiền thu được, trước hết được dùng để thanh toán lãi đến hạn cho tất cả các gói chứng khốn nợ. Số cịn lại được dùng để thanh toán gốc theo thứ tự ưu tiên định trước, từ A đến Z. Gói A được thanh tốn gốc sớm nhất, rồi đến gói B, C và

cuối cùng là Z.

Trái phiếu CMO không loại bỏ rủi ro thanh toán sớm mà phân phối lại rủi ro cho từng gói chứng khốn khác nhau với thời hạn khác nhau để phù hợp với nhu cầu nhà đầu tư. Việc xác định số tiền dành cho từng gói chứng khoán trở nên

đáng tin hơn, giúp định giá trái phiếu CMO, tháo gỡ nút thắt quan trọng tạo tiền đề

phát triển sản phẩm chứng khốn hóa.

Trái phiếu CMO được giao dịch trên thị trường thứ cấp giống các trái phiếu khác, được báo giá dựa trên chênh lệch lợi suất (spread) với trái phiếu chính phủ. Báo giá của trái phiếu CMO phải kèm theo giả định về tỷ lệ thanh toán sớm

Với tính chất thanh tốn gốc theo thứ tự như trên, trái phiếu CMO còn mang tên CMO “sequential”, tức thanh toán tuần tự. Trái phiếu MPT được thanh tốn lãi hàng tháng, cịn trái phiếu MBO đươc thanh tốn lãi 6 tháng/lần.

Ví dụ minh họa

Danh mục cho vay thế chấp có giá trị ban đầu là 1.000 tỷ VND. Chứng khoán phát hành được chia ra các gói A 300 tỷ VND với lãi suất 6%, gói B 300 tỷ VND với lãi suất 7%, gói C 300 tỷ VND với lãi suất 8% và gói Z 100 tỷ VND là gói cổ phiếu. Chủ thể tạo lập tài sản có thể mua gói Z để làm yên lòng nhà đầu tư.

Giả sử hàng năm thu lãi trên 1.000 tỷ VND được 90 tỷ VND (trung bình 9% năm). Sau khi trừ chi phí quản lý, phí bảo lãnh và các chi phí khác cịn 70 tỷ VND. Số lãi thanh tốn cho các gói như sau:

Gói A: 300 tỷ x 5% = 15 tỷ VND Gói B: 300 tỷ x 6% = 18 tỷ VND Gói C: 300 tỷ x 7% = 21 tỷ VND

Gói Z: phần lợi nhuận cịn lại 16 tỷ VND

Như vậy gói Z có mệnh giá 100 tỷ VND song thu được lợi nhuận là 16 tỷ VND, tương đương mức lợi nhuận 16%/năm.

Giả sử hàng loạt khách hàng trả sớm thì A được thanh toán đầu tiên. Tuy nhiên, thời hạn của A được thiết kế ngắn nên A không bị ảnh hưởng nhiều. Các

gói về sau, có thời hạn dài hơn, càng bị ảnh hưởng. Rủi ro thanh toán sớm phần

nào được phân phối lại cho các gói trái phiếu, song trái chủ chưa hồn tồn n

Hình 2.2: Mơ hình chứng khốn hóa CMO SPV SPV A 300 tỷ 5% C 300 tỷ 7% B 300 tỷ 6% Khoản vay thế chấp 1.000 tỷ VND Z 100 tỷ UR

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng ứng dụng mô hình ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khoán hóa tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 61)