Nhóm sản phẩm thủy tinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 34 - 37)

kinh doanh của ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam

2.1.2. Nhóm sản phẩm thủy tinh.

2.1.2.1. Số lượng cơ sở sản xuất: Tồn quốc có hàng trăm cơ sở sản

xuất thủy tinh lớn nhỏ, trong đó có 185 doanh nghiệp (chỉ liệt kê các cơ sở nấu thủy tinh), trong đó chia ra:

Vũ Tuấn Anh - K5 27 Khoa Kinh tế và Quản lý

+ Trung ương: 7. + Địa phương: 4. - Ngoài quốc doanh: 170. - Đầu tư nước ngoài: 4

Các đơn vị ngoài quốc doanh tập trung nhiều ở thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 160 cơ sở với năng lực khoảng trên 100.000 T/năm. Kế đến là ở Thái Bình với khoảng gần 10 cơ sở, chiếm khoảng trên 5.000 T/năm.

- Các cơ sở sản xuất cung cấp được các loại sản phẩm gồm: Chai miệng hẹp (lọ miệng rộng chỉ có ở một vài cơ sở); Vỏ bóng đèn, dạng ống và dạng bầu và ruột phích; ống thủy tinh y tế cấp 2, khơng cung cấp được ống thủy tinh y tế cấp 1 (do địi hỏi hàm lượng AL203 trên 5%, rất khó nấu); Thủy tinh

cho phịng thí nghiệm cấp thấp có hệ số dãn nở nhiệt trên 55 x 10-7/0K; Một số dạng thủy tinh để bàn như ly, tách, chén, đĩa; Một ít thủy tinh trang trí trong suốt hoặc có mầu hoậc đục;Phalê (của Phalê Việt Tiệp, Thái Bình).

Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị SXCN nhóm sản phẩm thủy tinh

Đơn vị: %

Sản phẩm chính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Thủy tinh gia dụng 5,79 6,42 7,55 7,93 8,60 8,96 9,43

Thủy tinh bao bì 58,75 52,44 44,35 41,80 38,46 35,73 32,29

Thủy tinh y tế 11,73 14,57 17,41 18,38 19,98 21,19 22,67

Ruột phích 20,84 23,15 26,54 27,72 28,44 29,39 29,86

Thủy tinh kỹ thuật 0,02 0,05 0,12 0,18 0,29 0,49 0,61 Phalê 0,99 1,34 1,61 1,74 1,91 2,15 2,48

Thủy tinh khác 1,89 2,03 2,42 2,25 2,32 2,63 2,86

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Bảng 5, trang 21, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010. 2.1.2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:

- Với chai lọ: Với công suất khoảng 150.000 tấn/năm, nhưng chỉ tiêu thụ cho sản xuất rượu, bia, NGK khoảng trên 20.000 tấn/năm, số còn lại phục vụ

Vũ Tuấn Anh - K5 28 Khoa Kinh tế và Quản lý

nhu cầu khác trong nước và xuất khẩu. Tình trạng cung vượt cầu quá nhiều do bao bì thực phẩm và đồ uống bằng thủy tinh đang bị bao bì nhựa và bao bì kim loại thay thế vì hai loại bao này rẻ và tiện dụng hơn.

- Với vỏ bóng đèn: Tổng cơng suất là khoảng 25.900 tấn/năm, nhưng nhu cầu vỏ bóng (năm 2005) chỉ là khoảng 20.500 tấn/năm để sản xuất khoảng hơn 40 triệu bóng đèn trịn và trên 60 triệu bóng huỳnh quang compact.

- Với ống tiêm y tế (kiềm và trung tính cấp 2), tổng nhu cầu cả nước chỉ ở mức 2.300 tấn/năm, vì vậy cơng suất hiện nay là có thừa cho nhu cầu.

- Với sản phẩm thủy tinh dân dụng: Ly, tách, chén, đĩa, chao chụp đèn… do chất lượng không cao, nên bị sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia chiếm phần lớn thị phần.

- Về xuất khẩu: Sản phẩm thủy tinh gia dụng được xuất khẩu hều hết từ các doanh nghiệp tư nhân, dưới dạng trang trí mỹ thuật và thủy tinh mầu.

+ Chai thủy tinh được xuất khẩu từ 2 liên doanh Thuỷ tinh Malasia và SanMiguel Hải Phòng.

+ Phalê xuất khẩu được gia công tại Thủy tinh Hà Nội với phôi nhập và một số khác được sản xuất từ Phalê Việt Tiệp.

2.1.2.3. Công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.

- Nghiên cứu thành phần phối liệu để nấu được ở nhiệt độ thấp hơn, với tốc độ nấu và tốc độ tinh luyện cao hơn, vấn đảm bảo tính chất của thủy tinh thành phẩm.

- Cơng nghệ lị cả khâu nấu và xử lý nhiệt, cả công nghệ đốt lửa, để tận dụng nhiệt cấp từ nhiên liệu, phân bó nhiệt độ thích hợp, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăngtỷ lệ sản phẩm tốt và lị thủy tinh có tuổi thọ cao.

- Nghiên cứu cơng nghệ tạo hình.

- Nghiên cứu cơng nghệ gia cơng sau tạo hình để tạo được mẫu mã, hình dáng mới, sản phẩm có cơng dụng mới.

Các trường Đại học Bách khoa trong cả nước đều có đào tạo chuyên ngành silicát bao gồm sành, sứ, gốm, thủy tinh, xi măng… Hàng năm cung cấp cho ngành Gốm sứ – Thủy tinh công nghiệp nhiều kỹ sư silicát, đáp ứng

Vũ Tuấn Anh - K5 29 Khoa Kinh tế và Quản lý

nhu cầu phát triển của ngành. Tuy nhiên, cả nước chưa có trường đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành thủy tinh, công nhân của ngành chủ yếu được đào tạo qua lớp chỉ dẫn của đàn anh và kinh nghiệm bản thân, khơng được đào tạo chính quy cho nên rất hạn chế về công nghệ thủy tinh hiệnđại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 34 - 37)