kinh doanh của ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam
2.7.1. Xây dựng ma trận SWOT
Trong quá trình phát triển của mình, mỗi ngành đều có những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội phát triển và những mối đe dọa. Theo phương pháp của kinh tế học hiện đại, để xây dựng chiến lược phát triển cho một ngành, thậm chí là một doanh nghiệp, ta có thể sử dụng ma trận SWOT. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược thương hiệu và đề xuất các giải pháp, nhằm thực hiện cho chiến lược thương hiệu này.
Ma trận SWOT của một ngành (hay doanh nghiệp) được xây dựng trên cơ sở kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ đang trực tiếp tác động lên sự phát triển của ngành (hay sản phẩm) đó. Ma trận SWOT của ngành sản xuất sản phẩm Gốm sứ - Thủy tinh công nghiệp được xây dựng như sau:
2.7.1.1. Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ. a. Các điểm mạnh của ngành (strengths):
- S1: Trong số các sản phẩm của Ngành, thì nhóm sản phẩm gốm sứ, nhất là các loại gốm sứ mỹ nghệ, chúng ta đã có truyền thống sản xuất từ rất lâu đời, như sản phẩm gốm sứ Bát Tràng, Chu Đậu, Bình Dương… nhu cầu về các sản phẩm này ngày càng cao, cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nên càng có điều kiện phát triển.
- S2: Qua thăm dò, khảo sát các mỏ nguyên, vật liệu trong nước, chúng ta hoàn toàn yên tâm và tin tưởng về sự phong phú của trữ lượng, chủng loại và chất lượng của các loại nguyên, vật liệu này. Có khả năng bảo đảm cho sự phát triển của Ngành trong nhiều thập niên tới.
Vũ Tuấn Anh - K5 64 Khoa Kinh tế và Quản lý
- S3: Người lao động Việt Nam cần cù, thông minh, ham học hỏi, giá nhân công thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới sẽ là một lợi thế cạnh tranh và phát triển rất lớn của Ngành.
- S4: Đặc biệt, Nhà nước ln quan tâm và có những cơ chế chính sách thơng thống, tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất.
b. Các điểm yếu của ngành (weaknesses):
- W1: Chưa có chiến lược phát triển tồn diện cho toàn ngành được coi là hạn chế lớn nhất cho sự phát triển của Ngành cả hiện tại và tương lai.
- W2: Ngành Gốm sứ - Thủy tinh cơng nghiệp Việt Nam có vai trị rất lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng tỷ trọng trong công nghiệp lại rất nhỏ, do vậy, sự quan tâm đầu tư của Nhà nước trong thời gian qua là chưa thỏa đáng.
- W3: Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng tiếp cận với hiện đại, nên chưa có đột phá về cơng nghệ và mặt hàng. Cụ thể là:
+ Nhóm sản phẩm thủy tinh và sản phẩm gốm sứ kỹ thuật mới chỉ phát triển về chiều rộng,chưa có điều kiện để đầu tư về chiều sâu do hạn chế về cơng nghệ.
+ Nhóm sản phẩm gốm sứ gia dụng và mỹ nghệ có điều kiện phát triển, nhưng chất lượng chưa được cao và chịu sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm Trung Quốc.
+ Các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN còn kém năng động, nhạy bén trong đầu tư phát triển, nên hiệu quả hoạt động chưa cao. Còn nhiều hiện tượng đầu tư trùng lặp, dư thừa năng lực sản xuất.
- W4: Mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, trong và ngồi nhóm sản phẩm cịn ít được chú ý phát huy.
- W5: Quan hệ quốc tế và tìm hiểu thị trường quốc tế còn bị hạn chế, do thiếu kinh phí và kinh nghiệm.
Vũ Tuấn Anh - K5 65 Khoa Kinh tế và Quản lý
- W6: Năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm còn thấp, thể hiện ở chi phí sản xuất cịn cao, năng lực nghiên cứu phát triển còn yếu.
c. Các cơ hội cho sự phát triển ngành (Opportunities):
- O1: Mơi trường chính trị ổn định, cơ chế của Nhà nước thơng thống. - O2: Xu thế hội nhập quốc tế và khu vực tạo điều kiện cho việc thu nhận vốn và công nghệ, đồng thời thị trường tiêu thụ được rộng mở.
- O3: Kinh tế trong nước đang trên đà phát triển, tiêu dùng của xã hội đang dần được nâng cao.
- O4: Đặc biệt, Nhà nước ln quan tâm và có những cơ chế chính sách thơng thống, đặc biệt là các chính sách về phát triển và khôi phục làng nghề truyền thống, tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất.
d. Những nguy cơ đe dọa sự phát triển ngành (Threats).
- T1: Sức ép cạnh tranh do hội nhập.
- T2: Tốc độ đổi mới công nghệ của thế giới ở nhiều lĩnh vực ở mức cao. - T3: Chi phí đầu vào (ngun liệu, năng lượng) có xu hướng tăng cao. - T4: Ơ nhiễm mơi trường chậm được khắc phục.
2.7.1.2. Xây dựng các chiến lược bộ phận. a. Chiến lược S - O:
- S1.O2: Đẩy mạnh xuất khẩu.
- S1.O3: Tiếp tục phát triển các sản phẩm có nhu cầu lớn và có khả năng cạnh tranh.
- S2.O2: Thu hút đầu tư nước ngồi vào các ngành cần cơng nghệ cao, sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước như nấu thủy tinh, dụng cụ y tế… đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại.
b. Chiến lược W-O:
- W1.O2: Đa dạng hóa các hình thức thu hút vốn đầu tư trong nước (cổ phần, th tài chính...).
- W2.O3: Đa dạng hóa sản phẩm để kích cầu tiêu dùng.
- W3.O1: Có các ưu đãi, chiến lược đặc biệt cho phát triển ngành như là thu hút đầu tư nước ngoài vào một số sản phẩm, nhanh đẩy mạnh xuất khẩu.
Vũ Tuấn Anh - K5 66 Khoa Kinh tế và Quản lý
- W3.O3: Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu KHCN. - W4.O2: Đẩy mạnh thực hiện các mối quan hệ liên kết của ngành.
- W6.O4: Có chính sách giá đầu vào hợp lý cho một số sản phẩm cần khuyến khích phát triển.
c. Chiến lược S-T:
- S1.T1: Sử dụng các rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm kém chất lượng, khơng an tồn đối với người tiêu dùng và xã hội.
- S1.T3: Có cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới và ứng dụng công nghệ mới.
- S2.T1: Hạn chế nhập khẩu các loại nguyên liệu, bán thành phẩm mà trong nước sản xuất được.
- S3.T2: Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực KHCN.
- S4.T2: Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, khai thác NVL.
d. Chiến lược W-T.
- W3.T2: Tạo lập và khuyến khích sự phát triển của thị trường KHCN - W3.T4: Đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng cho phát triển sản phẩm, giải quyết vấn đề về môi trường cho người lao động.
- W5.T2: Tăng cường mối quan hệ quốc tế, phát triển các sản phẩm có tiềm năng.
- W6.T1: Tăng cường tính cạnh tranh cho sản phẩm dưới mọi hình thức. Ma trận SWOT của ngành Gốm sứ – Thủy tinh công nghiệp Việt Nam được xây dựng như sau:
Bảng 2.10: Ma trận SWOT của ngành Gốm sứ - Thủy tinh công nghiệp
Những cơ hội (O) Những nguy cơ (T) O1: O2: O3: O4: T1: T2: T3: T4:
Các điểm mạnh (S) Các chiến lược S-O Các chiến lược S-T S1: S2: S3: S4: S1.O2: S1.O3: S2.O2: S1.T1: S1.T3: S2.T1: S3.T2: S4.T3:
Vũ Tuấn Anh - K5 67 Khoa Kinh tế và Quản lý
Các điểm yếu (W) Các chiến lược W-O Các chiến lược W-T W1: W2: W3: W4: W5: W6: W1.O2: W2.O1: W3.O3: W4.O2: W6.O4: W3.T2: W3.T4: W5.T2: W7.T3: W6.T1: 2.7.2. Nhiệm vụ chương ba
Với thực trạng phát triển của Ngành Gốm sứ - Thủy tinh công nghiệp Việt Nam hiện nay, để hội nhập thành công, các doanh nghiệp, làng nghề cần quan tâm không chỉ là công nghệ sản xuất tiên tiến, giá cả cạnh tranh hợp lý, chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng… mà doanh nghiệp cần phải chú trọng xây dựng thương hiệu cho riêng mình. Đó có thể là văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, các hoạt động xã hội… và cả các chế độ đãi ngộ đối với người lao động, CB-CNV trong doanh nghiệp.
Sau khi đã phân tích SWOT của doanh nghiệp và các làng nghề sản xuất gốm sứ thủy tinh, tiềm năng và cơ hội để phát triển ngành sản suất gốm sứ thủy tinh ở Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là trong xu thế hội nhập kinh tế cũng như nhịp độ phát triển nền kinh tế hiện nay.
Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh Công nghiệp là một trong những yêu cầu, điều kiện đặt ra trong quá trình hội nhập. Để phát được Ngành cho bền vững, yêu cầu đặt ra hiện nay là trên cơ sở phân tích SWOT ở trên, nhanh chóng đưa ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm, có nghĩa là cho thương hiệu Gốm sứ – Thủy tinh Cơng nghiệp Việt Nam. Vì là trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, yêu cầu về sản phẩm không chỉ dừng lại ở chất lượng mà cịn là yếu tố phục vụ, con người. Vì vậy, ở đề tài này, xin được đưa ra ba giải pháp được coi là thực tiễn trong điều kiện hiện nay cần phải quan tâm, đó là:
Vũ Tuấn Anh - K5 68 Khoa Kinh tế và Quản lý
Giải pháp 1: Giải pháp về xây dựng văn hóa kinh doanh làm cơ sở cho