Công tác quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 44 - 47)

kinh doanh của ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam

2.2.3. Công tác quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm:

* Sản phẩm chiếu sáng:

- Tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng: TCVN 5175 – 1990 cho đèn huỳnh quang compact, TCVN 1551 – 1993 cho đèn tròn.

- Chất lượng sản phẩm bóng đèn sợi đốt của Việt Nam tương đương với khu vực. Chất lượng của bóng đèn huỳnh quang tương đương với sản phẩm của Thái Lan và Inđônêsia… Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam tương đương tiêu chuẩn quốc tế: JIS – C7601 và IEC.

- Đã xây dựng TCVN cho bóng đèn, riêng tiêu chuẩn an tồn của sản phẩm thì TCVN cịn thấp (đây là một vấn đề rất cần quan tâm khi hội nhập).

Vũ Tuấn Anh - K5 37 Khoa Kinh tế và Quản lý

- Các đơn vị sản xuất đã được trang bị các loại thiết bị kiểm tra, gồm có các thiết bị đo các đặc tính quang điện, đo tuổi thọ, máy đo đặt tính khởi động, độ xuyên thấu của lớp huỳnh quang…

- Tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng: Sản phẩm bóng sợi đốt tương đương khu vực.

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: các doanh nghiệp quốc doanh TW đã triển khai thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – ISO 9002.

* Sản phẩm thủy tinh:

- Thiết bị kiểm tra đo lường chất lượng thủy tinh đã không được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Chất lượng thủy tinh, thể hiện ở độ đồng chất của thủy tinh.

- Các doanh nghiệp thủy tinh trong nước (ngồi trừ liên doanh) đều khơng có phương tiện, thiết bị để đo độ đồng chất, dẫn đến việc độ đồng chất vượt quá giới hạn, làm cho thủy tinh không đạt yêu cầu sử dụng nhiều, ảnh hưởng đến việc tăng năng suất của ngành. Chất lượng thủy tinh cịn bị ảnh hưởng bởi tính khơng ổn định của nguyên liệu (đặt biệt là đối với các nguyên liệu ở dạng khoáng). Các doanh nghiệp lại khơng có thiết bị kiểm tra nhanh thành phần hóa học của các nguyên liệu để điều chỉnh kịp thời. Do đó, chất lượng thủy tinh thay đổi theo thời gian hàng ngày và tiêu hao trên dây chuyền bị ảnh hưởng rất lớn.

- Các doanh nghiệp có trang bị để kiểm tra kích thước hình học của sản phẩm, đối với một vài doanh nghiệp, cơ sở nhỏ thì chỉ có kiểm tra một vài kích thước hình học quan trọng.

- Đa phần các doanh nghiệp nấu thủy tinh đều áp dụng tiêu chuẩn cơ sở với một vài chỉ tiêu chủ yếu. Các liên doanh và các doanh nghiệp quốc doanh TW đều có áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 (như Điện Quang, Rạng Đông, Hưng Phú…) và một số đang triển khai thực hiện tiêu chuẩn SA 8000.

Vũ Tuấn Anh - K5 38 Khoa Kinh tế và Quản lý

Các cơ sở quốc doanh tuy đã có tiến bộ nhất định về quản lý chất lượng sản phẩm, nhưng do yêu cầu hội nhập với khu vực và thế giới thì cịn chưa đạt u cầu. Ví dụ như Cơng ty CP Sứ Hải Dương sau bao nhiêu năm hoạt động vẫn chỉ áp dụng tiêu chuẩn của Ngành. Các cơ sở sản xuất khác ngoài quốc doanh, cũng chỉ áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cấp cơ sở và cấp ngành là cao nhất. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất sứ gia dụng và mỹ nghệ đều thể hiện mặt yếu kém trong quản lý chất lượng, nên đã ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh và bị tụt hậu xa so với khu vực và thế giới.

- Gốm sứ Minh Long I và II là cơ sở sản xuất gốm sứ đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 và 9002 từ những năm 1996, 1997, nên đã có bước tăng trưởng và phát triển mạnh.

- Nhìn chung, ngành Gốm sứ – Thủy tinh công nghiệp chưa xây dựng được tiêu chuẩn vệ sinhđối với sản phẩm gốm sứ sử dụng cho đồ ăn, uống và hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về chấtlượng sản phẩm.

Do yêu cầu chất lượng sản phẩm của sứ cách điện sản xuất trong nước phải đạt tiêu chuẩn tương đương với các sản phẩm nhập khẩu thì mới tiêu thụ được. Cho nên các doanh nghiệp sản xuất sứ điện như Sứ Hoàng Liên Sơn, Sứ Minh Long… đều đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và tiêu chuẩn áp dụng là TCVN 4759 – 1993 của quốc gia và một số tiêu chuẩn của khách hàng là IEC 305, ANSI C 29 – 7, ROST 16702 – 71, DIN 4351.

* Nhóm sản phẩm NVL:

Đối với loại NVL, như chúng ta đã biết, cho đến nay, ngành công nghiệp sản xuất gốm sứ thủy tinh Việt Nam đã và đang phát triển vượt bậc, đặc biệt đối với ngành sản xuất gạch men ốp lát, sứ vệ sinh, sứ dân dụng cao cấp, gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và ngành sản xuất thủy tinh xây dựng. Hiện nay, chúng ta đang có một số tiêu chuẩn về NVL sản xuất gốm sứ như TCVN 6301 : 1997 cho các loại cao lanh lọc để sản xuất gốm xây dựng; TCVN 6300 : 1997 cho đất sét; TCVN 6598 : 2000 cho tràng thạch để sản xuất gốm xây dựng… Những tiêu chuẩn chất lượng cho các loại NVL sử dụng để làm sứ dân dụng, kỹ thuật, mỹ nghệ hoặc các loại NVL cao cấp hơn để làm men, sứ dân dụng cao cấp, thủy tinh cao cấp…

Vũ Tuấn Anh - K5 39 Khoa Kinh tế và Quản lý

- Đối với các loại máy móc thiết bị, hầu hết các cơ sở chế biến NVL và chế tạo thiết bị máy móc khơng có thiết bị phân tích, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Do đó, hệ thống quản lý chất lượng từ các cơ sở gần như là khơng có. Các doanh nghiệp vì vậy phải tự gia cơng, xử lý và kiểm sốt chất lượng đầu vào theo cách riêng của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 44 - 47)