Nhóm sản phẩm nguyên vật liệu và máy móc thiết bị chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 39 - 41)

kinh doanh của ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam

2.1.4. Nhóm sản phẩm nguyên vật liệu và máy móc thiết bị chuyên ngành.

chuyên sâu, nhưng còn thiếu kiến thức đại cương, chứng chỉ học nghề do cơ sở cấp theo hình thức tự cung tự cấp.

- Đào tạo nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Tự đào tạo nghề bằng các người thợ có bậc thâm niên lâu năm truyền lại hoặc thuê một số nghệ sĩ tạo hình, tạo mẫu mã sản phẩm và trực tiếp đào tạo, kèm cặp tại cơ sở, miễn sao ra được sản phẩm đáp ứng được yêu cầu trước mắt.

2.1.4. Nhóm sản phẩm nguyên vật liệu và máy móc thiết bị chuyên ngành. ngành.

2.1.4.1. Số lượng cơ sở sản xuất: Toàn quốc gần 200 đơn vị sản xuất các loại, trong đó chia ra:

- Quốc doanh: 92. + Trung ương: 36. + Địa phương: 56. - Ngoài quốc doanh: 116.

+ Doanh nghiệp: 89. + Hộ cá thể: 27. - Đầu tư nước ngoài: 4.

Chủ yếu là các cơ sở sản xuất chế biến nguyên, vật liệu. Trong tổng số hơn 200 cơ sở ản xuất mói trên, chỉ có khoảng gần 20 cơ sử có khả năng sản xuất và lắp đặt lị nung gốm sứ, khoảng gần 10 cơ sở sản xuất được các loại thiết bị khác phục vụ cho sản xuất gốm sứ như các thiết bị chế biến nguyên vật liệu, tạo hình sản phẩm…

Vũ Tuấn Anh - K5 32 Khoa Kinh tế và Quản lý Đơn vị: % Chủng loại sản phẩm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguyên vật liệu 96,56 97,72 96,94 96,51 96,17 9,32 9,18 Thiết bị 3,43 2,28 3,06 3,49 3,83 3,68 3,82 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Bảng 11, trang 44, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010. 2.1.4.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:

- Các loại NVL được sản xuất ra hiện nay hoàn toàn tiêu thụ trong nước. Các NVL được tiêu thụ nhiều nhất là đất sét, cao lanh và tràng thạch, chủ yếu sử dụng để chế tạo phần xương các sản phẩm gốm sứ và cát sử dụng để nấu thủy tinh.

- Các sản phẩm lò nung và thiết bị sản xuất gốm sứ được chế tạo cũng chỉ hoàn toàn phục vụ tiêu thụ trong nước. Khách hàng của loại sản phẩm này là các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất gốm sứ vừa và nhỏ, tập trung tại các địa phương và các làng nghề sản xuất gốm sứ truyền thống khắp cả nước như bát Tràng, Thái Bình, Bình Dương, Đồng Nai…

- Do hầu hết các loại NVL được khai thác hiện nay không được chế biến, chất lượng thấp và khơng ổn định, vì vậy tồn bộ loại NVL sử dụng để chế tạo men cho sản phẩm đều phải được nhập ngoại.

2.1.4.3. Công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.

- Các nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực NVL ở nước ta hiện nay chủ yếu được thực hiện từ một số Viện, Trường đại học chuyên ngành như: Viện Nghiên cứu Sành sứ – Thủy tinh Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Vật liệu Xây dựng…, nhưng nhìn chung cịn rất nghèo nàn, bởi vì điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị đầu tư cho việc nghiên cứu cịn yếu kém, do đó kết quả chưa khả thi, khó có thể đưa vào ứng dụng khai thác chế biến NVL.

Vũ Tuấn Anh - K5 33 Khoa Kinh tế và Quản lý

- Lực lượng cán bộ kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của nhóm sản phẩm này bao gồm: Kỹ sư mỏ phục vụ khai thác, kỹ sư cơ khí phục vụ cho chế tạo thiết bị, máy móc, kỹ sư silicát cho khâu chế biến NVL. Hiện tại lực lượng cán bộ này khơng thiếu nhưng do chương trình đạo tạo chủ yếu là trang bị kiến thức đại cương của ngành, thiếu thông tin cập nhật và các điều kiện cơ sở vật chất cho thực hành, nân công tác đào tạo chuyên ngành hiện nay vẫn còn bị tụt hậu, chưa hoàn nhập kịp với xu thế phát triển của Ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 39 - 41)