kinh doanh của ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam
2.5.2. Phân tích, dự báo nhu cầu thị trường
a. Nhóm sản phẩm chiếu sáng:
Sản phẩm chiếu sáng gồm 2 loại chính bóng đèn sợi đốt (trịn) và bóng đèn huỳnh quang.
- Giai đoạn 2001 - 2005: Xu hướng tiêu thụ điện năng trong chiếu sáng
tăng, do lưới điện được phủ kín tồn quốc. Theo đó, trong giai đoạn này, bóng đèn trịn ở khu vực nơng thơn tăng (do dễ sử dụng, giá trị đầu tư thấp). Bóng đèn huỳnh quang tăng ở khu vực thành phố. Bóng đèn compact bắt đầu được sử dụng.
- Dự báo giai đoạn 2006 - 2010: Bóng đèn huỳnh quang tiếp tục tăng
chậm, bóng đèn trịn khơng tăng, được thay thế dần bằng bóng đèn compact. + Bóng đèn huỳnh quang tăng 6%/năm
Vũ Tuấn Anh - K5 53 Khoa Kinh tế và Quản lý
+ Bóng đèntrịn tăng 2%/năm. + Bóng đèn compact tăng 12%/năm.
- Giai đoạn 2011-2020: Bóng đèn huỳnh quang và bóng đèn trịn đều ở mức tăng chậm, nhưng bóng đèn compact và các loại bóng tiết kiệm năng lượng khác sẽ có mức tăng trưởng đột biến. Dự báo mức tăng trưởng trong giai đoạn này là:
+ Bóng đèn huỳnh quang tăng 5%/năm + Bóng đèn trịn tăng khoảng 1%/năm. + Bóng đèn compact tăng 25%/năm.
Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu cho sản phẩm chiếu sáng
Danh mục Đơn vị 2006 2010 2015 2020 Dân số Tr.người 83 88 94 100 Bóng đèn trịn Tr. SP 59,0 66,0 69,4 72,9 Bóng đèn h.quang Tr. SP 44,8 63,3 80,8 103 Bóng đèn compact Tr. SP 1,4 2,64 6,57 16,34 Tiêu thụ b/q bóng trịn Bóng/ng 0,71 0,75 0,74 0,73 Tiêu thụ b/q h.quang Bóng/ng 0,54 0,72 0,86 1,03 Tiêu thụ b/q compact Bóng/ng 0,018 0,03 0,07 0,16
Nguồn: Bảng 13, trang 56, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010.
b. Nhóm sản phẩm thủy tinh:
- Thủy tinh bao bì: Cung cấp chủ yếu cho các hộ gia đình (với chất lượng
trung bình) cho các nhà hàng, khách sạn, các hộ có thu nhập cao và xuất khẩu (với chất lượng cao). Xu hướng đòi hỏi của thị trường là các sản phẩmcó chất lượng cao hơn, năng lực sản xuất năm 2006 là 8.000 tấn. Dự báo mức tăng trưởng khoảng 6%/năm trong giai đoạn từ nay đến 2010, sau đó mức tăng trưởng có thể đạt 7-8%/năm do mức sống tăng cao. Dự báo nhu cầu thủy tinh gia dụng như sau:
+ Dự báo năm 2010: 10.000 tấn. + Dự báo năm 2015: 14.500 tấn.
Vũ Tuấn Anh - K5 54 Khoa Kinh tế và Quản lý
+ Dự báo năm 2020: 21.500 tấn.
- Thủy tinh bao bì: Cung cấpcho ngành cơng nghiệp thực phẩm, nhu cầu hiện tại là 80.000 tấn, với mức tăng trưởng khoảng 10%/năm, năng lực sản xuất hiện tại là 130.000 tấn/năm.Dự báo nhu cầu:
+ Năm 2010: 129.000 tấn. + Năm 2015: 210.000 tấn. + Năm 2020: 360.000 tấn.
Giai đoạn 2011 - 2020, nhu cầu sử dụng thủy tinh bao bì có thể tăng cao, một mặt do mức sống tăng, một mặt phục vụ cho nhu cầu phục vụ các sản phẩm xuất khẩu, mức tăng trưởng có thể đạt 12-13%/năm.
- Thủy tinh y tế: Phục vụ cho ngành dược làm bao bì y tế (ống tiêm, chai
lọ…) dùng cho người, thú y và làm dụng cụ phịng thí nghiệm gồm thủy tinh trung tính cấp I và cấp II. Mức tăng trưởng bình quân là 7%/năm
Thủy tinh trung tính cấp I là loại thủy tinh yêu cầu chất lượng rất cao để làm ống tiêm, hiện đang phải nhập ngoại, nhu cầu hiện nay là 450 tấn. Mức tăng trưởng 6% trong giai đoạn 2006-2010 và khoảng 8% cho giai đoạn 2011- 2020.
Thủy tinh trung tính cấp II dùng làm bao bì đựng thuốc, nhu cầu hiện nay là 2.200 tấn. Mức tăng trưởng khoảng trên 6% trong giai đoạn 2006-2010 và khoảng 8%-10% cho giai đoạn 2011-2020.
Dự báo chung cho nhu cầu thủy tinh y tế cấp I, II như sau: + Năm 2010: 4.000 tấn.
+ Năm 2015: 6.000 tấn. + Năm 2020: 9.300 tấn.
Năng lực hiện tại: Cơng ty Thủy tinh Phả Lại có năng lực sản xuất đạt 1.500 tấn/năm. Ngoài ra là các cơ sở sản xuất NQD đảm nhiệm cung cấp.
- Thủy tinh bóng đèn: Từ dự báo thị trường bóng đèn với tỷ lệ thành phần vỏ bóng/thủy tinh lỏng là 3/4, trọng lượng 1 vỏ bóng trịn (cả phao đèn): 110gr/cái; Trọng lượng vỏ bóng huỳnh quang chung cho cả 2 loại 20W và 40W là 185gr/cái; Trọng lượng vỏ bóng đèn compact là 80gr/cái. Nhu cầu hiện tại là 14.898 tấn. Dự báo nhu cầu như sau:
Vũ Tuấn Anh - K5 55 Khoa Kinh tế và Quản lý
+ Năm 2010: 19.182 tấn. + Năm 2015: 23.108 tấn. + Năm 2020: 28.380 tấn.
Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu cho sản phẩm thủy tinh
Danh mục Đơn vị 2006 2010 2015 2020
Thủy tinh gia dụng Tấn 8.000 10.000 14.500 21.500
Thủy tinh bao bì Tấn 80.000 129.000 210.000 360.000
Thủy tinh y tế Tấn
Cấp I 450 600 880 1.300
Cấp II 2.200 3.400 6.000 9.300
Thủy tinh vỏ bóng đèn Tấn 14.898 19.182 23.108 28.380
Tổng cộng Tấn 105.548 162.182 254.488 420.480
Nguồn: Bảng 14, trang 65, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010.
c. Nhóm sản phẩm gốm sứ:
- Gốm sứ mỹ nghệ: Tỷ lệ thị phần gốm sứ mỹ nghệ được chia như sau: Phục vụ nội địa khoảng 12%-15%; Xuất khẩu khoảng 85%-88%.
Gốm sứ mỹ nghệ chủ yếu được sản xuất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long, Quảng Ninh, Bát Tràng, thuộc khu vực các làng nghề và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh với quy mơ nhỏ và vừa.
Sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam ngày càng được ưu chuộng nhiều. Việc đầu tư thiết bị gia cơng, thiết bị lị nung tiên tiến và cung cấp nguyên liệu chuẩn sẽ đẩy mạnh được năng lực xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu gia tăng của loại sản phẩm này. Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 500 triệu USD vào năm 2006 và dự báo đạt trên 900 triệu USD vào năm 2010, mức tăng trưởng kkhoảng 25%.
Giai đoạn sau 2010, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ vẫn tiếp tục tăng mạnh về kim ngạch, nhưng nhờ xuất khẩu được các sản phẩm có giá trị cao, nên tăng trưởng về số lượng giữ ở mức 15%-18%, đạt sản lượng khoảng 9.600 triệu sản phẩm/năm (năm 2015) và 20.300 triệu sản phẩm/năm (năm 2020)
Vũ Tuấn Anh - K5 56 Khoa Kinh tế và Quản lý
với kim ngạch xuất khẩu tương ứng khoảng 2,1 tỷ USD vào năm 2015 và khoảng 5,3 tỷ USD vào năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 20%/năm.
- Gốm sứ gia dụng cao cấp và phổ thông: Gốm sứ gia dụng cao cấp chủ yếu đáp ứng cho khu vực thành phố, do các doanh nghiệp QD và NQD có đầu tư thiết bị và công nghệ tiên tiến (CTy Sứ Minh Long, Cty CP Sứ Hải Dương…) sản xuất. Gốm sứ gia dụng phổ thông chất lượng thấp, được sản xuất tại khu vực làng nghề gốm sứ tại các ĐP, cung cấp chủ yếu cho địa bàn vùng sâu, vùng xa... Tổng năng lực sản xuất năm 2006 là 520 triệu sản phẩm, bình quân 6,1 sản phẩm/người.
Dự báo mức tăng trưởng bình quân tiêu thụ sản phẩm gốm sứ gia dụng giai đọan 2006-2010 là 5%; giai đoạn 2011-2020 là khoảng 5%-6%. Dự báo nhu cầu:
+ Năm 2010 là 700 triệu sản phẩm, bình quân 7,9 sp/người. + Năm 2015 là 950 triệu sản phẩm, bình quân 10 sp/người. + Năm 2020 là 1.200 triệu sản phẩm, bình quân 12 sp/người.
- Sứ kỹ thuật: Sản phẩm sứ điện và sứ kỹ thuật các loại địi hỏi có chất lượng và công nghệ cao, giá trị đầu tư cho sản phẩm này lớn.
Thị trường tiêu thụ sứ kỹ thuật sản xuất tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 có mức tăng trưởng 10%-15%. Tổng mức tiêu thụ năm 2006 là hơn 8.000 tấn/năm.
Sau năm 2010, do sự phát triển của nhiều ngành công nghệ cao như điện tử, tin học, cơ khí… kể cả nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế nhập khẩu trong ngành Điện, nhu cầu sử dụng sản phẩm gốm sứ kỹ thuật sẽ có bước tăng trưởng mới, có thể đạt tới 18%-20%/năm. Dự báo nhu cầu tiêu thụ là:
+ Năm 2010 là 13.000 tấn/năm. + Năm 2015 là 29.000 tấn/năm. + Năm 2020 là 68.000 tấn/năm.
Bảng 2.8: Dự báo nhu cầu sử dụng sản phẩm gốm sứ
Danh mục Đơn vị 2006 2010 2015 2020
Gốm sứ gia dụng Tr.sp 520 700 900 1.200
Vũ Tuấn Anh - K5 57 Khoa Kinh tế và Quản lý
Sứ kỹ thuật Tấn 8.000 13.000 29.000 68.000
Nguồn: Bảng 15, trang 70, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010.
d. Nhóm sản phẩm NVL và thiết bị:
Trong những năm qua, ngành Gốm sứ - Thủy tinh cơng nghiệp Việt Nam có mức tăng trưởng khá và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong giai đoạn 2006- 2010, nhưng lĩnh vực sản xuất và chế biến NVL và thiết bị chưa được quan tâm đúng mức.
- Về NVL: Việc cung cấp NVL cho Ngành chưa được hoạch định, giai đoạn 2006-2010 cần được tập trung đầu tư cho khâu khai thác, chế biến NVL đầu vào có nhu cầu sử dụng với khối lượng lớn như cao lanh, trành thạch, hoạt thạch… đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của các nhà máy.
Định hướng cho giai đoạn 2011-2020: Tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng cao các nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất của Ngành. Từng bước liên kết với các đối tác nước ngoài để nhận chuyển giao công nghệ sản xuất các loại nguyên liệu cao cấp như men mầu, các phụ gia cho thủy tinh kỹ thuật…
- Về thiết bị: Cần đầu tư chế tạo các loại thiết bị máy móc chuyên ngành phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất gốm sứ gia dụng, mỹ nghệ và kỹ thuật theo hướng cơ giới hóa và tự động hóa.
+ Giai đoạn 2006-2010, bổ sung thêm 200 lò nung sử dụng gaz;
+ Giai đoạn 2011-2020, cơ bản xóa bỏ các lị nung đốt thủ công ở các làng nghề trọng điểm như Hà Nội, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương… để góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ sinh thái.
Bảng 2.9: Tổng hợp nhu cầu sử dụng NVL hàng năm
Đơn vị: Tấn
Tên NVL Đất sét Cao lanh Tràng
thạch Thạch anh + cát trắng
Frít Đá vơi
NVL làm xương 785.000 325.000 700.000 355.000
Vũ Tuấn Anh - K5 58 Khoa Kinh tế và Quản lý
Tổng cộng 790.000 331.200 712.500 365.000 64.000 90.000
Nguồn: Bảng 16, trang 71, Quy hoạch Phát triển ngành Gốm sứ – Thủy tinh CN VN đến năm 2010.