Một số xu hướng về xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm Gốm sứ Thủy tinh công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 76 - 79)

công nghiệp Việt Nam.

3.1. Một số xu hướng về xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm Gốm sứ Thủy tinh công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.

Gốm sứ - Thủy tinh công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.

Có nhiều lý do phải xây dựng và phát triển thương hiệu như để giới thiệu dịng sản phẩm mới, mua bán, sáp nhập cơng ty và cho ra đời tên gọi mới, làm sống lại một thương hiệu đã lỗi thời hoặc là hạn chế những rủi ro cho hình ảnh thương hiệu hiện thời. Nó bao gồm các hình thức xây dựng thương hiệu như xây dựng bộ phận nhận diện thương hiệu như lơgơ, thơng cáo báo chí, hình ảnh cửa hàng, cơng ty, đồng phục cho nhân viên trong công ty và đồng phục cho nhân viên bán hàng, xây dựng văn hóa kinh doanh của cơng ty, mơi trường làm việc cho người lao động...; thuộc tính sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng như chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã…

Vì vậy, thương hiệu cần được ni dưỡng và giữ gìn sự nhất qn trong từngchi tiết bên trong cũng như bên ngồi cơng ty.

- Mỗi nhân viên đều là một sứ giả của thương hiệu.

- Đối với khách hàng, khi có dịp tiếp xúc, từ sản phẩm hay dịch vụ của công ty cho đến cách quảng bá sản phẩm và dịch vụ, trang website thương

Vũ Tuấn Anh - K5 69 Khoa Kinh tế và Quản lý

mại, cách trình bày và những ưu đãi khách hàng, các giao dịch của công ty với khách hàng, quảng cáo và khuyến mại cần phải được thống nhất với nhau để mang lại sự trải nghiệm thương hiệu một cách hoàn hảo, vững chắc.

- Các doanh nghiệp cần nhận thức rằng những kinh nghiệm tích cực ở một khía cạnh nào đó khơng thể tạo ra một thương hiệu tồn vẹn, xây dựng và phát triển thương hiệu khơng phải chỉ trong chốc lát, phải có những giải pháp cụ thể, sự tổng hợp tất cả các hình thức gặp gỡ khách hàng, nên biết quản lý và định hình đúng cách, có thời gian để tạo dựng được uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Đồng thời doanh nghiệp cũng đánh giá thương hiệu từ nguồn thơng tin phản hồi từ phía người tiêu dùng để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh nâng cao hiệu quả quảng bá thương hiệu phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp để uy tín thương hiệu ngày càng được củng cố và nâng cao.

a. Doanh nghiệp có định hướng và tầm nhìn chiến lược

Xác định một kế hoạch rõ ràng và đặt ra một định hướng chiến lược cho doanh nghiệp. Kế hoạch và định hướng này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường và phát triển hoạt động của mình trong một thời gian dài. Việc làm này cần phải giúp doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định nên tập trung nguồn lực của doanh nghiệp vào đâu, đầu tư vào đâu thì có thể đem lại lợi nhuận tối đa.

b. Xây dựng cách đánh giá rõ ràng về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Con đường phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ – thủy tinh công nghiệp là bắt đầu từ quá trình thảo luận tự do của các nhà quản lý các phòng, ban về mục tiêu họ mong muốn trong các khoảng thời gian hạn định. Mục tiêu được vạch ra càng cụ thể bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Các doanh nghiệp hiện nay, đối với mỗi việc làm cần phải đạt ra những mục tiêu hiệu quả chính nhằm phục vụ kế hoạch chiến lược tổng thể và những

Vũ Tuấn Anh - K5 70 Khoa Kinh tế và Quản lý

mục tiêu đó phải nhận được sự ủng hộ, đồng thuận của các cấp lãnh đạo lẫn đội ngũ nhân viên doanh nghiệp.

c. Thực hiện những mục tiêu đề ra và khen thưởng trên cơ sở cơng bằng.

Các doanh nghiệp ln kiên trì theo đuổi mục tiêu đề ra và luôn đặt ra áp lực nếu khơng hồn thành cơng việc, loại trừ sự tự mãn trong công việc của các đối tượng.

Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp khen thưởng nhân viên của mình một cách khơng hợp lý. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã thưởng cho toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp một mức tiền thưởng như nhau, hoặc nhân viên nào cũng có số tháng được hưởng thưởng bằng nhau dù cho mức độ hiệu quả công việc khơng đáng được hưởng như vậy. Đó là đặc trưng của các doanh nghiệp Nhà nước, còn đối với các cơ sở tư nhân, việc khen thưởng gần như là khơng có. Việc khen thưởng ở đây không chỉ bao hàm là vật chất, mà còn về mặt tinh thần như sự thừa nhận của cấp trên về thành tích cá nhân, những lời khen ngợi chân thành, những lời động viên khích lệ và sự phản hồi tích cực từ phía lãnh đạo doanh nghiệp…

d. Tạo ra một môi trường làm việc trong sạch và cởi mở.

Một môi trường làm việc trong sạch, an toàn và cởi mở nơi mà người nhân viên có thể trao đổi, học hỏi, chia xẻ thông tin và kiến thức một cách tự do thoải mái, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Vấn đề hiểu lầm, nghĩ sai hay giải thích sai… xẩy ra giữa các doanh nghiệp trong ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh công nghiệp đều là do khơng có sự trao đổi với mọi người. Bởi vậy hậu quả của việc làm này là mọi người sẽ khơng nhiệt tình trong cơng việc, khơng muốn tìm tịi những ý tưởng mới, áp dụng những cải tiến hay thay đổi nào vì lo sợ bị cấp trên khiển trách chứ không phải là khen thưởng như các đơn vị khác.

Vũ Tuấn Anh - K5 71 Khoa Kinh tế và Quản lý

Vì vậy, việc kịp thời đưa ra giải pháp để xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm gốm sứ – thủy tinh công nghiệp là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng gốm sứ thuỷ tinh công nghiệp việt nam (Trang 76 - 79)