Phân tích cơng tác chi trả tiền gửi được bảo hiểm ảnh hưởng đến hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 85 - 89)

- Rủi ro về vai trò và chức năng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

c. Phân tích cơng tác chi trả tiền gửi được bảo hiểm ảnh hưởng đến hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã triển khai nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm đối với một số quỹ tín dụng hoạt động yếu kém bị chấm dứt hoạt động. Cho đến nay, sau 7 năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã thực hiện nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại 33 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt động và mất khả năng chi trả ở 10 tỉnh thành phố trên cả nước bao gồm: Kiên Giang, Hài Dương, Hải Phòng, Nam Định, Hưng

Yên, Thái Bình, Hà Tây, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Long An với tổng số tiền hơn 16 tỷ đồng của 1.476 người gửi tiền. Bên cạnh công tác chi trả tiền được bảo hiểm, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cũng đã tiếp nhận và xử lý kịp thời những vướng mắc từ phía người gửi tiền, Ngân hàng nhà

nước chi nhánh tỉnh, thành phố, cấp ủy, chính quyền địa phương trong quá trình chi trả nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của người gửi tiền, chấp hành nghiệm túc quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Việc chi trả trong thời gian qua (từ khâu kiểm tra, đối chiếu số dư, thực hiện chi trả) được tiến hành nhanh gọn, chính xác và an tồn theo đúng các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi; khơng để xảy ra tình trạng khiếu kiện của người dân và được chính quyền địa phương hoan nghên ủng hộ.

Mặc dù só tiền chi trả bảo hiểm trong thời gian qua chưa phải là lớn nhưng đã góp phần củng cố lịng tin của người dân đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung, chấm dứt tâm trạng lo lắng do sự đổ vỡ của Hợp tác xã tín dụng ở nơng thơn và Quỹ tín dụng ở đơ thị trước đây. Thêm vào đó, việc chi trả tiền bảo hiểm kịp thời cũng đã góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn.

Cơng tác theo dõi thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm sau khi chi trả được tiến hành dưới hình thức nắm thơng tin về hoạt động của hội đồng thanh lý thông qua chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh để đốc thúc việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm được chi trả, giám sát việc thực hiện thanh toán cho các chủ nợ và đốc thúc thu hồi từ nguồn thu thanh lý để hoàn trả Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam số tiền đã chi trả. Việc Ngân hàng Nhà nước quy định Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quyền tham gia hội đồng thanh lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được chi trả bảo hiểm đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Thời gian qua Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã xử lý đổ vỡ ngân hàng đối với 33 tổ chức nhưng khơng có trường hợp nào áp dụng hình thức phá sản. Khi kiểm tra các tổ chức bị xử lý đổ vỡ ngân hàng để có cơ sở chi trả tiền bảo hiểm cho thấy, các tổ chức này hầu hết không còn hoạt động và đã mất khả năng thanh toán.

Bảng 2.9. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đã được chi trả tiền bảo hiểm

Stt Tên tổ chức TGBHTG Số người được

nhận Số tiền đã chi trả VND Ghi chú 1 QTDND Bắc Hải 10 41.938.100 2 QTDND Nam Thắng 58 42.642.300 3 QTDND Yên Bình 52 231.717.600 4 QTDND Yên Chính 45 238.692.200 5 QTDND Xuân Ngọc 9 122.481.080 6 QTDND Liên Nghĩa 12 19.240.400 7 QTDND Xuân Dục 10 30.125.200 8 QTDND Lê Lợi 22 216.929.900 9 QTDND Đồng Thái 55 400.211.000 10 QTDND Hồng Thái 4 117.047.000 11 QTDND Lê Lợi 87 585.386.000 12 QTDND Thanh Bình 9 102.279.100 13 QTDND Kim Đính 52 118.637.198 14 QTDND Gia Hòa 50 190.330.433 15 QTDND Cộng Hòa 132 853.427.300 16 QTDND Gồng Riềng 52 898.590.300 17 QTDND Rạch Sỏi 68 1.427.560.856 18 QTDND Thụy Lôi 6 34.716.500 19 QTDND Hoàng Tiến 7 95.761.183 20 QTDND Hoàng Tân 22 259.095.308 21 QTDND Song Phượng 46 408.280.000 22 QTDND An Hưng 65 256.048.000 23 QTDND Tràng Cát 9 72.292.000 24 QTDND Nam Hải 26 289.766.900

25 QTDND An Hòa 110 2.047.733.446 26 QTDND Kẻ Sặt 9 93.886.625 27 QTDND Thành Tô 140 2.383.651.100 28 QTDND Trấn Thắng 2 47.311.127 29 QTDND Đồng Ích 35 172.002.376 30 QTDND Đông Thọ 32 896.138.600 31 QTDND Hải Nam 26 279.768.486 32 QTDND An Bình 40 408.378.176 33 QTDND Nam Giang 36 204.175.987

Trong quá trình tiến hành chi trả tiền bảo hiểm đối với các tổ chức tín dụng nói trên đã nảy sinh nhiều vấn đề cần lưu ý giải quyết:

- Quá trình đối chiếu, xác nhận số liệu tại Bảng kê danh sách người gửi tiền tại các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi còn chậm trễ; vướng mắc gặp phải trong q trình xử lý cơng việc cần phải xin ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước nhưng phải mất nhiều lần mới nhận được ý kiến chỉ đạo. Nguyên nhân do quá trình huy động vốn các tổ chức tín dụng chưa phản ánh đầy đủ các nội dung quy định như: Số chứng minh nhân dân, lãi suất huy động qua các thời kỳ, chưa đối chiếu nợ và khóa sổ ….

- Việc thơng báo đến những đối tượng được thừa hưởng tiền chi trả bảo hiểm chỉ dừng lại ở mức độ niêm yết thông báo tại trụ sở của tổ chức tín dụng bị mất khả năng thanh tốn. Điều đó dẫn đến việc phát sinh những nguồn tin thất thiệt tâm lý hoang mang. (ví dụ: QTDND

Đồng Tơ, Đơng Ích, Đơng Thọ)

- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thường một mình tiến hành giải quyết chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền.

- Cịn diễn ra tình trạng lộn xộn tại địa điểm tiến hành chi trả tiền

bảo hiểm, tạo điều kiện cho kẻ gian trục lợi (ví dụ QTDND Đồng Tơ,

Cơng tác chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền trong thời gian qua diễn ra tương đối vất vả đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và người gửi tiền trong khi hiệu quả lại chưa cao do chưa được tổ chức một cách khoa học, còn thiếu sự phối kết hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)