tăng thời
hạn tín dụng, có q nhiều các khoản phải thu khơng thu hồi đƣợc, có các khoản
phải thu từ các cơng ty có liên quan; có những bằng chứng cho thấy thực hiện giảm
giá bán của hàng tồn kho để thúc đẩy bán hàng, duy trì lƣợng hàng tồn kho lớn hoặc
các mặt hàng tồn kho không cần thiết. Vòng quay hàng tồn kho giảm; tỷ lệ tự tài trợ
thấp thể hiện ở vốn sở hữu thấp so với các khoản nợ vay, chủ yếu vay tổ chức tín
dụng hoặc vay các cổ đơng/ đối tác khác duy trì hoạt động kinh doanh.
Nhƣ vây, nhận biết sớm những dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng rất quan
trọng giúp NHTM có những kế hoạch hành động nhanh chóng, hiệu quả, giảm thiểu
đƣợc rủi ro.
b. Đo lƣờng rủi ro tín dụng dụng
Xét dƣới khía cạnh là một giai đoạn trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng, đo
lƣờng RRTD là giai đoạn thứ hai sau khi RRTD đƣợc nhận diện. Mỗi mức độ RRTD
khác nhau sẽ đƣợc thể hiện bởi các thang đo RRTD tƣơng ứng. Từ đó NHTM áp dụng
các biện pháp phù hợp để đối phó với từng mức độ rủi ro đã đƣợc xác định. Dƣới góc độ của NHTM, bản chất của việc đo lƣờng RRTD là việc tính tốn,
xác định khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ cam kết của mình. Đó chính là việc ngân hàng tính tốn khả năng
khách hàng không trả đƣợc nợ.
Các ngân hàng thƣờng sử dụng mơ hình định tính và/hoặc mơ hình định
lƣợng để đo lƣờng RRTD. Các mơ hình định tính
Mơ hình 6Cs: Mức độ RRTD của khách hàng vay vốn đƣợc NHTM đánh
giá qua 6 khía cạnh theo mơ hình nhƣ
sau: Tƣ cách của ngƣời vay (Character): ngân hàng phải chắc chắn rằng ngƣời
vay có mục đích vay vốn rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn.
Năng lực của ngƣời vay (Capacity): ngƣời đi vay phải có năng lực pháp lý và
năng lực hành vi dân sự để ký kết hợp đồng tín dụng. 17
Thu nhập của ngƣời vay (cashflow): Xác định nguồn trả nợ của khách hàng
vay vốn, xem xét khách hàng có đủ khả năng trả nợ vay hay khơng Bảo đảm tiền vay (Collateral): là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả nợ vay
cho ngân hàng.Các điều kiện (Conditions): NHTM quy định các điều kiện cụ thể đối với từng
đối tƣợng khách hàng theo chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ. Kiểm soát (Control): Đánh giá những tác động do sự thay đổi của pháp luật, quy
chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng hay không?
Đo lƣờng RRTD theo phƣơng pháp chuyên gia:
Theo phƣơng pháp này, các chuyên gia của Ngân hàng, dựa trên những kinh
nghiệm của mình, sẽ xác định các nhân tố dự báo rủi ro, các khoảng giá trị chuẩn
cho từng nhân tố, các thang điểm cho từng khoảng giá trị và trọng số của các nhân
tố (thƣờng có quan hệ tuyến tính). Kết quả của phƣơng pháp này là đƣa ra điểm tín
dụng tƣơng ứng với xếp hạng tín dụng của từng đối tƣợng khách hàng, từ đó ngân
hàng đánh giá đƣợc mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng.
Theo phƣơng pháp này, việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu tố cơ bản
để xếp hạng, cũng nhƣ việc thực hiện các nội dung của quy trình chấm
điểm hồn
tồn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia. Vì đặc
điểm này mà
phƣơng pháp chuyên gia đƣợc coi là phƣơng pháp định tính. Các mơ hình định
lƣợng
Mơ hình dự báo tổn thất (EL)
Dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng, tổn
thất dự kiến của khoản vay đƣợc xác định theo công thức sau: EL = PD x EDA x LGD Nguồn: Basel II Trong đó: + +
PD: Probability of Default – xác suất khách hàng không trả đƣợc nợ; EAD: Exposure at Default – Tổng dƣ nợ của KH tại thời điểm KH không
trả đƣợc nợ;
+ +
LGD: Loss Given Default – tỷ trọng tổn thất ƣớc tính;
EL: Expected Loss – Tổn thất có thể ƣớc tính.
Với PD, LGD và EAD, các yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, tƣởng chừng rất
định tính, mà các ngân hàng thƣờng xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng là khả
năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã đƣợc lƣợng hóa cụ thể.
Mơ hình điểm Z (Z- score)
Mơ hình Z-score đƣợc đƣa ra lần đầu vào năm 1968, đƣợc phát minh bởi
Edward L. Altman, trƣờng đại học New York, dựa vào việc nghên cứu khá công
phu trên số lƣợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ để dự báo sự phá sản của công ty.
Bản chất: dựa vào những đặc tính quan sát đƣợc của ngƣời vay (Xj) để phân chia
thành loại có rủi ro vỡ nợ cao và loại có rủi ro vỡ nợ thấp.
Những đặc tính quan sát đó là các hệ số tài chính khác nhau của
ngƣời vay
và tầm quan trọng có trọng số của các hệ số này, dựa trên kinh nghiệm.
Công thức của mơ hình nhƣ sau (đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất): Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64X4 + 1,0X4 Trong đó: X1= vốn lƣu động/tổng tài sản
X2 = thu nhập giữ lại/tổng tài sản X3 = EBIT/tổng tài sản
X4 = Giá trị cổ phiếu/Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn
X5 = Doanh thu/tổng tài sản
Điểm Z (Z score) càng cao thì rủi ro vỡ nợ càng thấp (Z < 1,81: rủi ro vỡ nợ
cao; 1,81 < Z < 2,99: rủi ro vỡ nợ không thể xác định; Z > 2,99: rủi ro vỡ nợ thấp).
Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng hay cho
đến khi cải thiện đƣợc hệ số Z.
Mơ hình này có một số nhƣợc điểm nhƣ: Chỉ phân biệt hai loại ngƣời vay ở
hai cực: vỡ nợ và khơng vỡ nợ; Khơng có một lý do kinh tế rõ ràng nào để cho rằng
các trọng số sẽ không thay đổi, trừ khi thời kỳ xem xét là rất ngắn; Bỏ qua
yếu tố khó định lƣợng, nhƣng rất quan trọng đối với quyết định có vỡ nợ hay
khơng: uy tín của ngƣời vay, bản chất dài hạn của mối quan hệ ngƣời vay- ngƣời cho
vay…và dữ liệu vỡ nợ thƣờng không đầy đủ. Mơ hình xếp hạng của Moody’s
Phƣơng pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào các yếu tố cơ bản
(fundamental) và các yếu tố kinh doanh trọng yếu ảnh hƣởng đến độ rủi ro của ngƣời đi
vay. Moody's đánh giá khả năng tạo tiền trong tƣơng lai của bên đi vay, dựa trên phân
tích các điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố từ bên ngoài nhƣ xu hƣớng ngành/nền kinh tế
có thể ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ, hay là khả năng của ban lãnh đạo trong việc duy
trì dịng tiền trong trƣờng hợp mơi trƣờng kinh doanh có thay đổi lớn. Việc xếp hạng tín nhiệm này thƣờng tập trung vào các yếu tố dài hạn, và các yếu
tố quyết định thƣờng khác nhau tùy theo ngành nghề kinh doanh (của doanh nghiệp).
Bảng 1.1 Các mức xếp hạng tín nhiệm của Moody’s
Xếp hạng Tình trạng
Aaa Aa
Nợ có chất lƣợng cao nhất, với rủi ro tín dụng thấp nhất
Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức này đƣợc đánh giá là có chất lƣợng cao và có rủi ro tín dụng rất thấp. A Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức A đƣợc xem là có chất lƣợng trên trung bình và có rủi ro tín dụng thấp Baa Ba
Nghĩa vụ nợ này có rủi ro tín dụng vừa phải, chất lƣợng trung bình
và có thể có một số đặc điểm mang tính đầu cơ.
Nghĩa vụ nợ xếp hạng Ba đƣợc đánh giá có các đặc tính đầu cơ
cao và có rủi ro tín dụng đáng kể.
B Nghĩa vụ nợ đƣợc xem mang tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng cao
Nghĩa vụ nợ xếp hạng Caa đƣợc đánh giá có chất lƣợng xấu và
chịu rủi ro tín dụng rất cao Caa
Ca
C
Đây là những nghĩa vụ nợ có tính đầu cơ rất cao và có thể đã, hoặc
gần, khơng thể thanh toán/vỡ nợ (default), nhƣng vẫn còn khả
năng thu hồi vốn gốc và lãi.
Đây là mức xếp hạng thấp nhất và thƣờng là các nghĩa
vụ nợ đã
mất khả năng thanh tốn (default) và chỉ cịn rất ít khả năng thu
hồi vốn gốc và lãi. (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Mơ hình RAROC
Bản chất của mơ hình đƣợc sử dụng để đo lƣờng (và đặt giá) rủi ro tín dụng
dựa trên dữ liệu thị trƣờng.
Cơng thức xác định RAROC nhƣ sau:
ℎℎ ậ ò 1 ă ê ộ ℎ ả
RAROC =
ủ ủ ℎ ả ℎ ặ ố ℎ ị ủ Tử số: Thu nhập ròng một năm trên khoản vay = (Chênh lệch lãi suất + Phí)
x Giá trị khoản vay.
Mẫu số: ∆LN = −DLN x LN x (∆R/ (1 + R)) LN: Rủi ro vốn hay khối lƣợng bị mất
• ∆
DLN: Duration của khoản vay
LN: Khối lƣợng rủi ro hay quy mô khoản vay
∆R/ (1 + R): Thay đổi tối đa dự tính trong lãi suất của khoản vay, do một
thay đổi trong mức bù rủi ro
(m) Chỉ số RAROC của khoản nợ vay thƣờng đƣợc so sánh với tỷ lệ lợi
suất biên
thể hiện chi phí vốn hoặc chi phí cơ hội của cổ đơng trong việc nắm giữ cổ phiếu
của trung gian tài chính.Đơi khi tỷ lệ lợi suất biên còn đƣợc xác định bởi chỉ số lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE hoặc chi phí sử dụng vốn bình qn WACC (cịn
gọi là hurdle rate).Nếu RAROC > Hurdle rate (chi phí sử dụng vốn), thì khoản vay sẽ mang lại lợi ích kinh tế.
Mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ IRB (theo Basel II)
Mơ hình này đƣợc xây dựng trên cơ sở xây dựng các bảng chấm điểm bao
gồm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính của khách hàng, nhằm lƣợng hóa
các rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đối mặt. Hệ thống này sử dụng phƣơng
pháp chấm điểm và xếp hạng riêng đối với từng nhóm khách hàng, thƣờng đƣợc
chia thành: khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức.
Mơ hình đơn giản nhất đƣợc sử dụng trong xếp hạng tín dụng là mơ hình một
biến số. Chỉ tiêu đánh giá phải đƣợc thống nhất trong mơ hình.Tỷ suất tài chính
đƣợc sử dụng trong mơ hình bao gồm các chỉ tiêu thanh khoản, các chỉ tiêu
động, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu lợi tức, chỉ tiêu vay nợ và chi phí trả lãi.Các chỉ tiêu
phi tài chính thƣờng đƣợc sử dụng bao gồm thời gian hoạt động của doanh nghiệp,
số năm kinh nghiệm và trình độ của nhà quản trị cao cấp, triển vọng ngành. Nhƣợc
điểm của mơ hình một biến số là kết quả dự báo khó chính xác nếu thực hiện phân
tích và cho điểm các chỉ tiêu đánh giá một cách riêng biệt, hơn nữa mỗi ngƣời có
thể hiểu các chỉ tiêu đánh giá theo cách khác nhau. Để khắc phục
nhƣợc điểm này
các nhà nghiên cứu đã xây dựng các mơ hình kết hợp nhiều biến số thành một giá trị
để đánh giá thất bại của doanh nghiệp nhƣ mơ hình phân tích hồi quy, phân tích
logic, phân tích xác suất có điều kiện, phân tích nhiều biến số
Xếp hạng tín dụng theo mơ hình điểm số là phƣơng pháp khoa học kết hợp
sử dụng dữ liệu để nghiên cứu thống kê và áp dụng mơ hình thuật tốn để phân tích,
tính điểm cho các chỉ tiêu đánh giá trong mơ hình một biến hoặc đa biến. Các chỉ
tiêu sử dụng trong xếp hạng tín dụng đƣợc xác lập theo nhóm bao gồm phân tích
ngành, phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính. Sau đó đƣa
vào mơ hình để tính điểm theo trọng số và quy đổi điểm nhận đƣợc sang biểu xếp
hạng tƣơng ứng.
Ngồi các mơ hình trên, đo lƣờng RRTD cịn đƣợc đánh giá thơng qua việc
phân tích các chỉ số: quy mô dƣ nợ, cơ cấu dƣ nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, dự
phòng rủi ro…c. Ứng phó rủi ro tín dụng
Một trong những phƣơng pháp chủ yếu của ứng phó RRTD đó là phân tán rủi
ro. Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh khác nhau nhằm tránh những
tổn thất lớn có thể xảy ra cho ngân hàng. Các hình thức chủ yếu của phân tán rủi ro
bao gồm:
Khơng tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực.
Đây đƣợc coi nhƣ một công tác hữu hiệu cho cơng tác phịng ngừa rủi ro. Khi ngân
hàng tập trung cấp tín dụng cho một lĩnh vực kinh tế sẽ giống nhƣ: “bỏ trứng vào
một giỏ”, điều này có nghĩa là: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung
tƣ gặp phải những biến động bất lợi, thiệt hại của ngân hàng là vô cùng lớn. Nhƣ
vậy, phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tƣ, khu vực đầu tƣ là một biện pháp
giúp ngân hàng phòng chống rủi ro.Không nên dồn vốn đầu tƣ vào một hoặc một số khách hàng: Cùng với mục đích nhƣ trên là phân tán rủi ro, một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan
hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần đƣợc tuân thủ bởi vì nếu khách
hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn
nữa những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng: có tác dụng phân tán rủi ro theo danh
mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có RR đối với một số loại tài sản nhất định.
Cho vay đồng tài trợ: là hình thức cho vay của các TCTD cho một dự án đầu
tƣ và do 1 TCTD đứng ra làm đầu mối giữa các bên để thực hiện tài trợ vốn. ho vay
đồng tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay, giúp ngân hàng
thƣơng mại phân tán đƣợc rủi ro mà vẫn không bị mất nguồn thu từ phƣơng án kinh
doanh khả thi. Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ phải ký kết với nhau một
hợp đồng mà ở đó ghi rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên
tham gia
đồng tài trợ. Do đó, khi rủi ro xảy ra gánh nặng sẽ đƣợc phân tán cho mỗi đơn vị
chịu một phần rủi ro tƣơng ứng với mức vốn tham gia của mình.
Sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa và hạn chế rủi ro. Các công cụ
bao gồm: Hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi
các khoản tín dụng rủi ro, trái phiếu ràng buộc. Các cơng cụ phái sinh tín dụng sử
dụng để chuyển đổi tồn bộ hoặc một phần rủi ro tín dụng sang cho đối tác thứ ba.
Đối tác thứ nhất sẽ bán RRTD với một mức giá cả cho một đối tác sẽ thực hiện đền
bù nếu RRTD xảy ra và nhận đƣợc một khoản phí.
Ngoải ra, Ngân hàng cịn có thể sử dụng các biện pháp nhƣ bảo hiểm tiền
vay, chính sách tín dụng hợp lý, duy trì các khoản dự phịng để ứng phó rủi ro để có
thể kiểm sốt các khoản tín dụng tốt hơn.Khi RRTD xảy ra, NHTM cần có những biện pháp nhằm xử lý những khoản tín dụng đó, bao gồm: tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD; cấp
thêm vốn hoặc cơ cấu lại thời gian trả nợ cho khách hàng nếu nhƣ NH đánh giá
phƣơng án kinh doanh khách hàng khả thi, có nguồn thu trong tƣơng lai nhƣng do
tác động của nền kinh tế mà ảnh hƣởng đến các cam kết với ngân hàng; bán tài sản
đảm bảo đối với những khách hàng có phƣơng án khơng khả thi, khơng có nguồn
thu trong tƣơng lai, kinh doanh thua lỗ khó có thể khắc phục, NH cần quản lý chặt
chẽ khoản vay của khách hàng, đồng thời rà soát hồ sơ pháp lý và tình trạng của
TSĐB để xem xét khả năng phát mại của tài sản nhằm thu hồi vốn; bán nợ…