Hoạt động này bao gồm việc quản lý khoản vạy, xây dựng các giới hạn hạn rủi ro,
phân loại và trích lập dự phịng RRTD, xử lý nợ xấu và các khoản nợ có vấn đề. Quản lý khoản vay: BIDV Cầu Giấy có chính sách thƣờng xun đánh giá lại
tình trạng khoản vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, đảm bảo nợ vay, phân tích tình
hình tài chính của khách hàng để xác định những dấu hiệu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra
để đƣa ra các biện pháp ứng phó kịp thời. Thơng thƣờng định kỳ hàng quý, ngân
hàng yêu cầu khách hàng cung cấp BCTC để phân tích, tra thơng tin CIC khách
hàng để xác định tình hình quan hệ của khách hàng cũng nhƣ tình hình dƣ nợ, nợ
quá hạn của khách hàng tại các TCTD khác. Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm định giá
lại tài sản bảo đảm của khách hàng tùy thuộc TSBĐ là động sản hay bất động sản.
Bên cạnh việc quản lý khoản vay, Ngân hàng cũng xây dựng và xác định một số
giới hạn rủi ro, thông qua kế hoạch đƣợc giao từ trụ sở chính, gồm: tỷ lệ cho vay khơng
TSBĐ, tỷ lệ cho vay trung dài hạn so với tổng dƣ nợ, tỷ lệ nợ xấu bao gồm khống chế
giá trị tuyệt đối, tỷ lệ cho vay đối với nhóm khách hàng liên quan. Cùng với đó là giới
hạn cấp tín dụng đối với một số ngành đặc thù nhƣ điện, bất động sản. Một số giới hạn
cho vay đƣợc quy định cụ thể nhƣ cho vay khơng q 15% vốn tự có vào một khách
hàng, khơng q 25% vốn tự có vào nhóm khách hàng liên quan, giới hạn về mua sắm
tài sản cố định trên tổng tài sản của khách hàng. Việc tuân thủ giới hạn trên sẽ đƣợc trụ
sở chính kiểm sốt.Với việc kiểm sốt giới hạn tín dụng từ trụ sở chính, chất lƣợng tín
dụng tại BIDV Cầu Giấy tƣơng đối tốt. Bên cạnh những giới hạn mà Trụ sở chính yêu
cầu, BIDV Cầu Giấy cũng xác định những giới hạn cụ thể cho chi nhánh nhƣ: tỷ kệ cấp
tín dụng bằng ngoại tệ, tỷ lệ cho vay ngành, lĩnh vực.
Thông qua định hạng của BIDV Cầu Giấy, trụ sở chính xác định mức giới
hạn thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với Chi nhánh, tại BIDV Cầu Giấy hiện
nay là 80 tỷ đồng/ 1 khách hàng doanh nghiệp, 20 tỷ đồng đối với khách hàng cá
nhân, nếu vƣợt mức phán quyết trên, chi nhánh sẽ trình trụ sở chính để phê
Phân loại tín dụng: BIDV Cầu Giấy tiến hành phân loại tín dụng theo Thông
tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc quy định về phân loại tài sản có,
mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý
rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi. BIDV
Cầu Giấy thƣờng xuyên phân tích và theo dõi danh mục tín dụng, đặc biệt là khoản
nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi rủi ro xảy ra. Trên cơ
sở danh mục cho vay, chi nhánh tiến hành phân loại nợ vào các nhóm: nợ đủ tiêu
chuẩn – nhóm 1, nợ cần chú ý – nhóm 2, nợ dƣới tiêu chuẩn – nhóm 3, nợ nghi ngờ - nhóm 4 và nợ có khả năng mất vốn – nhóm 5. Trích lập dự phịng bao gồm dự phịng chung và dự phịng cụ thể. Trích lập dự phịng chung là 0,75% dƣ nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, dự phịng cụ thể: 0% dƣ nợ nhóm , 5% dƣ nợ nhóm 2, 20% dƣ nợ nhóm 3, 50% dƣ nợ nhóm 4 và 100% dƣ nợ nhóm 5. 1
Xử lý nợ xấu: Khi phát hiện ra nợ xấu, CBTD tiến hành theo dõi chặt chẽ
khoản vay, tình hình kinh doanh của khách hàng, đơn đốc khách hàng thực hiện các
cam kết trong hợp đồng vay. Cùng với đó, căn cứ vào tình trạng TSBĐ, CBTD và
cán bộ QLRR tiến hành phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp,
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các biện pháp xử lý nợ xấu hiện đang đƣợc áp
dụng tại BIDV Cầu Giấy bao gồm: tiếp tục cho vay nhằm duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng, khôi phục khả năng thực hiện cam kết của khách hàng
với ngân hàng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng bao gồm gia hạn nợ và
điều chỉnh kì hạn trả nợ, miễn giảm lãi, xử lý tài sản đảm bảo của khách hàng, hoặc
bán nợ cho VAMC. Việc đƣa ra quyết định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải
đƣợc thơng qua bởi cấp có thẩm quyền, cần thiết phải có chỉ đạo của Tổng giám đốc
hƣớng dẫn thi hành.