d. Kiểm soát RRTD
4.2.8 Các giải phápkhác
Cán bộ quản lý rủi ro cần nghiên cứu và thông thạo các nghiệp vụ đặc biệt
khác nhƣ xử lý tà i san
ngoai ̣́bang ; nghiêp ̣́vu
lãi cho Ngân hàng trong trƣờng hợp xảy ra rủi ro tín dụng.
Chi nhanh Câu Giây nên cân nhăc cac biên phap phân tan rui ro nhƣ : cho vay
y tơ co gia ; nhân tai san bao đam co tinh an t oàn cao (tiê
̣́ mua ban nợn hằm thu hồi tối đa gốc
́̉ ́̉ ́́
́̀ ́́ ́́ ̣́
́́ ́́ ́́ ́́ ́̉
qua
chiê ́́t khấ́u giấ́ ̣́ ́̀n gƣi taị
́̉ ́̀ ́́ ́́ ́̀ ́̉ ́̉ ́̉ ́́́́
các tổ chức tín dụng , vàng miếng,
kim loai ̣́quy); sƣ duṇg cac công cụphai sinh tin ́́̉́́́
dụng; tiê
thâm đinh song song co sƣ
.3 Các kiến nghị
.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Qua phân tích đánh giá tại chƣơng 3, một trong những nguyên nhân của thực
́́n hanh cho vay
hơṕ̀ ̣́vố́n vơi cac chi nhanh va Ngân hang khac, tiến hanh́́ ́́ ́́ ́̀ ́̀ ́́ ́̀
́̉ ̣́ ̣́ tham gia của ít nhất từ 2
bên trơ lên.
́́ ́̉
4
4
trạng chất lƣợng quản lý RRTD tại các NHTM Việt Nam là xuất phát điểm thấp so
với các ngân hàng phát tiên tiến, hệ thống văn bản pháp luật về quản lý rủi ro nói
chung và quản lý RRTD nói riêng còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất và chồng
chéo. Để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam cần phải
ban hành những văn bản hƣớng dẫn thực hiện quản lý RRTD theo thông lệ quốc tế
chi tiết, phù hợp với điều kiện thị trƣờng Việt Nam, bao trùm các nội dung 3 trụ cột
chính của Basel II, nghiên cứu các yêu cầu Basel III nếu có thể áp dụng đồng thời: a) Trụ cột 1 - Yêu cầu về vốn an toàn tối thiểu: theo quy định là 8% đối với
các nƣớc OECD, Việt Nam đang để mức 9%, tuy nhiên mức 9% sẽ không thể đáp
ứng khi xác định theo đúng cơng thức Basel II, chƣa nói đến Basel III. Nhƣ vây,
Việt Nam nên để lộ trình tăng CAR từ 2016 đến 2019 tối thiểu 10.5% (mức mà
Ngân hàng Ấn Độ đã triển khai và thành công), hoặc cao hơn.
b) Trụ cột 2 – Quy trình đánh giá giám sát Ngân hang theo Basel
II : Các cơ ́̀
quan chủ quản cần tuân theo các nguyên tắc giám sát của Basel II, bao gồm: (i) Các
cơ quan chủ quản cần kiểm tra, đánh giá các chiến lƣợc và cơng tác đánh giá mức
an tồn vốn nội bộ của ngân hàng, khả năng của các ngân hàng trong việc giám sát,
đảm bảo tuân thủ các quy định về các tỷ lệ vốn; (ii) Các cơ quan chủ quản nên yêu
cầu các ngân hàng duy trì các chỉ số an toàn ở mức cao hơn các tỷ lệ vốn điều chỉnh
tối thiểu và phải có khả năng yêu cầu các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức
tối thiểu; (iii) Các cơ quan chủ quản có biện pháp can thiệp ngay ở giai đoạn đầu
tiên, ngăn không cho mức vốn bị rớt xuống thấp hơn mức tối thiểu để giải quyết
những thuộc tính rủi ro của một ngân hàng nhất định và có hành động giải quyết tức
thời nếu vốn khơng duy trì hoặc không hồi phục đƣợc. 94
c) Trụ cột 3 – Kỷ luật thị trƣờng, minh bạch thông tin: Các NHTM phải xây dựng
niềm tin của khách hàng, nhà đầu tƣ, do đó Cơquan Nhà nƣớc cần sớm đƣa ra bộ tiêu
chuẩn đánh giá các quy định công khaithông tin chặt chẽ theo quy định Basel II đối với
rủi ro tín dụng và quy trình đánhgiá của ngân hàng đối với rủi ro tín dụng. Các văn bản pháp luật cần chỉnh sửa/ bổ sung: (i) Quy định đảm bảo an toàn
chung (điều chỉnh lại phƣơng pháp tính hệ số CAR trong thơng tƣ 13 theo phƣơng
pháp tiên tiến của Basel II); (ii) Quy định rủi ro tín dụng (Quy định phân loại nợ và
trích lập dự phịng rủi ro: điều chỉnh Thơng tƣ 02, 09 cho phù hợp với giai đoạn tái
cơ cấu nền kinh tế hiện nay, thống nhất các khái niệm theo thơng lệ quốc tế; Quy
định về giới hạn cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro vào một khách hàng, minh bạch
hóa việc cấp tín dụng, tránh sở hữu chéo, yêu cầu các NHTM đánh giá và theo dõi
thƣờng xuyên các yếu tố tác động).