Chất lượng quản lý rủi ro tíndụng tại Ngânhàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 65 - 66)

150 ngƣời Tại ch

3.2.2 Chất lượng quản lý rủi ro tíndụng tại Ngânhàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

.2.2.1 Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và 3

phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Hiện nay, với năng lực quản trị của ngân hàng cùng với hệ thống công nghệ thông

tin hỗ trợ, BIDV đang áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán – mơ hình mà

cách thức tổ chức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, quyền

quyết định và quản lý rủi ro khoản vay không tập trung về trụ sở chính mà dàn đều ở chi

nhánh, mỗi cấp độ chi nhánh khác nhau có một mức phán quyết khác nhau.Với mơ hình

này, cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro đƣợc thực hiện ở các chi nhánh riêng

biệt, Trụ sở chính chỉ có nhiệm vụ chỉ đạo định hƣớng chung và thẩm định những khách

hàng vƣợt quá thẩm quyền của chi nhánh. Mơ hình này vẫn chƣa tách biệt rõ ràng giữa 3

chức năng: chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp.

Hình 3.5: Quy trình phê duyệt tín dụng tại chi nhánh

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Hiện nay, tại BIDV Cầu Giấy đã thiết lập đầy đủ 3 bộ phận tách biệt độc lập: bộ phận quản lý khách hàng (các phòng KHDN, KHCN, PGD), bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận tác nghiệp (phòng Quản trị tín dụng và phịng dịch vụ khách hàng)

cũng đã phần nào tách biệt các chức năng, đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan.

Đối với những khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tại chi nhánh, đƣợc

chia thành khoản tín dụng phải qua rủi ro và khoản tín dụng khơng qua rủi ro. Đối với khoản tín dụng khơng qua rủi ro, cán bộ quản lý khách hàng trình ký

Phó giám đốc phụ trách, sau đó chuyển qua bộ phận quản trị tín dụng kiểm tra hồ sơ

và thực hiện tạo tài khoản vay.

Đối với những khoản tín dụng qua rủi ro, sau khi Phó giám đốc ký đề xuất tín

dụng, sẽ chuyển qua bộ phận quản lý rủi ro thực hiện thẩm định. Tùy mức phán

quyết của mỗi cấp, khoản tín dụng đó có thể đƣợc trình bởi PGĐ quản lý rủi ro,

Giám đốc chi nhánh hay cấp phê duyệt cao nhất là Hội đồng tín dụng cơ sở. Đối với những khoản tín dụng vƣợt thẩm quyền phán quyết chi nhánh, Giám

đốc chi nhánh trực tiếp ký hồ sơ gửi lên Ban quản lý rủi ro tín dụng – hội sở chính

thẩm định.

3.2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Nội dung quản lý RRTD tại BIDV Cầu Giấy đƣợc xem xét, đánh giá trên các khâu:

Nhận diện RRTD, Đánh giá và đo lƣờng RRTD, Ứng phó RRTD và kiểm soát RRTD.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 65 - 66)