Đo lƣờng RRTD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 68 - 78)

Đo lƣờng RRTD đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

Dựa trên cơ cấu thu nhập của BIDV Cầu Giấy trong giai đoạn 2012 – 2016,

có thể đánh giá mức độ của từng khoản thu nhập đối với tổng thu nhập

của Ngân

hàng. Tại BIDV Cầu Giấy trong giai đoạn 2012-2016, thu nhập từ lãi và các khoản

tƣơng tự lãi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 70% đến 85%. Có thể thấy hoạt động

tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng. Chính vì

vậy nó ln tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Cùng với chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng, chỉ tiêu quy mơ tín dụng

cũng phản ánh mức RRTD mà BIDV Cầu Giấy có thể xảy ra. Tốc độ tăng trƣởng

dƣ nợ bình quân trong giai đoạn 2012 – 2016 đạt 18%. Đây là mức tăng trƣởng

tƣơng đối cao so với các TCTD khác và thƣờng cao hơn bình quân của Ngành.

Trong năm 2016, mức tăng trƣởng dƣ nợ tại BIDV Cầu Giấy đạt 22,93% trong khi

đó mức tăng trƣởng tín dụng của ngành ở mức 18,71%. Với mức tăng trƣởng tín

dụng cao, Ngân hàng cần có chính sách, cơng cụ nhằm quản lý rủi ro hiện hữu mới

có thể kiểm soát đƣợc mức độ RRTD theo kế hoạch.

Tỷ lệ cho vay bằng TSBĐ cũng là một trong những yếu tố phản ánh nguy cơ

RRTD có thể xảy ra.Trong giai đoạn 2012 -2016, cơ cấu vay có TSĐB và khơng có

TSĐB tƣơng đối ổn định, duy trì ở mức 85 % - 15%. Điều này xuất phát từ thực tế,

BIDV Cầu Giấy khơng cịn ƣu tiên các khách hàng trong khối Doanh nghiệp nhà

nƣớc nhƣ trƣớc nữa, tất cả các khách hàng đƣợc đối xử nhƣ nhau dựa trên kết quả

chấm điểm tín dụng nội bộ. Đối tƣợng khách hàng không đủ điều kiện vay vốn hoặc

không đủ điều kiện vay vốn dƣới hình thức tín chấp đều khơng đƣợc cấp tín

dụng.Ngƣợc lại những khách hàng xếp hạng tín dụng nội bộ cao sẽ đƣợc ƣu tiên cấp

tín dụng, khơng phụ thuộc vào thành phần kinh tế.Cùng với đó là xu hƣớng cổ phần

hóa các DNNN đã góp phần làm giảm bớt tỷ trọng dƣ nợ khơng có TSĐB.Đặc biệt

đối với việc mở rộng quy mơ cho vay các DNNVV đã góp phần khơng nhỏ vào việc

nâng cao tỷ trọng dƣ nợ có TSĐB.

Tỷ lệ trích dự phịng trong giai đoạn 2012 -2016 có sự tăng lên, phản ánh

tiềm ẩn RRTD khá cao. Trong giai đoạn trên, một số khách hàng, nhóm khách hàng

đã đƣợc BIDV điều chỉnh, cơ cấu lại nhóm nợ cho phù hợp với tình hình thực

tế.Cộng thêm giai đoạn khó khăn của nền kinh tế cũng làm cho nợ xấu tăng cao. Đo lƣờng RRTD thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Hiện nay BIDV đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phục vụ

mục đích đo lƣờng RRTD, đồng thời cũng nhìn nhận mối quan hệ giữa

RRTD với

các dạng rủi ro khác và quy định về vấn đề lƣợng hóa rủi ro để làm cơ sở cho hoạt

động quản lý rủi ro tín dụng.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tập hợp các phƣơng pháp (PP thống kê và PP chun gia), quy trình, kiểm sốt, thu thập dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ

trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả đƣợc nợ tiềm ẩn của khách hàng, căn

cứ vào kết quả chấm điểm để phân loại khách hàng vào mức rủi ro phù hợp.

Hệ thống XHTDNBáp dụng cho 3 đối tƣợng khách hàng: KHCN (bao

gồm

hộ gia đình), KHDN và các Định chế tài chính, trong đó KHDN chiếm tỷ trọng dƣ

nợ lớn nhất tại BIDV Cầu Giấy.

Căn cứ xếp hạng của khách hàng bao gồm:

+ +

Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính,

tài sản và khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng.

Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV và các tổ

chức tín dụng khác (hiện tại và lịch sử).

Các nhân tố (môi trƣờng nội bộ, mơi trƣờng bên ngồi, xu hƣớng phát triển của

khách hàng.…) có ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của khách hàng.

+ +

Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp

Các khách hàng đủ điều kiện xếp hạng: là các khách hàng doanh nghiệp đƣợc tổ

chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp, bao gồm khách hàng TCKT có đủ BCTC và

khách hàng TCKT khơng đủ BCTC (doanh nghiệp thành lập nhỏ hơn 3 năm…)

Các khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng: Các khách hàng có ký quỹ

100% bằng tiền gửi, giấy tờ có giá tại BIDV; Các khách hàng không cung cấp

BCTC trong 2 năm gần nhất; Khách hàng có dƣ nợ khoanh chờ xử lý theo chỉ đạo

của chính phủ; Các khách hàng chỉ có các khoản vay bằng nguồn vốn tài trợ uỷ thác

của Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ trách nhiệm xử lý khi rủi ro xảy

ra; Các khách hàng là các đơn vị sự nghiệp có thu, khơng có báo cáo tài chính và

báo cáo kết quả kinh doanh.

Hình 3.6: Quy trình chấm điểm KHDN

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bƣớc 1: Lựa chọn ngành: xác định ngành kinh doanh của khách hàng

dựa

trên hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng (là hoạt động đem lại

từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu của khách hàng; Trƣờng hợp

khách hàng kinh doanh đa ngành nhƣng khơng có ngành nào

chiếm trên 50%

tổng doanh thu, Chi nhánh lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất hoặc

ngành chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất hoặc ngành theo mục đích sử dụng vốn

vay của doanh nghiệp.

Ngành kinh doanh của khách hàng trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

(HTXHTDNB) bao gồm những ngành sau:+

+ + +

Nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Khai khống

Cơng nghiệp chế biến, chế

tạoSản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hịa

khơng khí

+ + + + + + + + + + + + +

Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý nƣớc thải

Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô và động cơ khác

Vận tải, kho bãi Dịch vụ lƣu trú, ăn uống

Thông tin và truyền thông

Hoạt động chuyên môn, khoa học và cơng nghệ Hoạt động hành chính và hỗ trợ

Giáo dục và đào tạo

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Hoạt động dịch vụ khác Xây dựng

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm

vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình +

+

Hoạt động kinh doanh BĐS

Hoạt động khác

Bƣớc 2: Xác định quy mô khách hàng: đƣợc xác định dựa trên

chỉ tiêu tổng

tài sản trên BCTC của khách hàng, hệ thộng sẽ tự động xác định.

Đối với phân loại KHDNNVV, thực hiện phân loại theo tiêu chí mà Chính phủ đƣa ra (Nghị định 56 của Chính phủ)Bƣớc 3: Chấm điểm chỉ tiêu tài

chính

Dựa trên Báo cáo tài chính của khách hàng cung cấp (Bảng cân đối kế toán,

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ) Cán bộ tín dụng nhập nội dung báo cáo tài chính của khách hàng, và một số

thơng tin về kiểm tốn BCTC…

Hình 3.7: Chấm điểm chỉ tiêu tài chính

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bƣớc 4: Chấm điểm phi tài chính của khách

hàng:

Phòng QLKH thực hiện chấm chỉ tiêu phi tài chính định kỳ và phi tài chính

thƣờng xuyên. Các chỉ tiêu phi tài chính định kỳ bao gồm:+ Nhóm chỉ tiêu lƣu chuyển tiền tệ: Khả năng trả nợ gốc trung dài hạn,

nguồn trả nợ theo đánh giá của cán bộ quan hệ khách hàng.

Nhóm chỉ tiêu về trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp:

+

Lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu DN hoặc/và kế tốn trƣởng, Kinh nghiệm

chun mơn của ngƣời trực tiếp quản lý DN, Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp

quản lý DN, Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của

CBTD, Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp

bộ, ngành

có liên quan, Tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo, mơi trƣờng kiểm

sốt nội bộ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, mơi trƣờng nhân sự, ghi chép sổ sách

kế tốn, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc, nƣớc ngồi, tầm nhìn, chiến lƣợc, năng lực điều

hành ngƣời trực tiếp quản lý doanh nghiệp,..

+ Nhóm chỉ tiêu về quan hệ với ngân hàng: Dƣ nợ gốc tại thời điểm báo cáo,

doanh thu chuyển về BIDV trong 12 tháng, số dƣ tiền gửi bình quân trong 12 tháng,

dƣ nợ vay tại BIDV thời điểm 31/12 năm trƣớc, dƣ nợ gốc quá hạn, số ngày quá

hạn, dƣ nợ gia hạn thời điểm báo cáo, dƣ nợ cơ cấu tại thời điểm báo

TSBĐ thời điểm báo cáo, lịch sử trả nợ, nhóm nợ cao nhất, số lần quá hạn nợ, tỷ

trọng nợ cơ cấu, tỷ trọng dƣ tiền gửi bình quân/ dƣ nợ bình quân…+ Các nhân tố bên ngoài (Chỉ tiêu ngành): triển vọng ngành, khả năng gia

nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp mới theo đánh giá cán bộ QLKH, khả năng

sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế, tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào,

chính sách bảo hộ của nhà nƣớc, mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh

của DN

vào các điều kiện tự nhiên.

+Đặc điểm hoạt động khác: sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp, sự phụ

thuộc vào một ngƣời tiêu dùng, số năm hoạt động của DN trong ngành, phạm vi

hoạt động của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng, mức độ

bảo hiểm tài sản, ảnh hƣởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh

doanh

của DN trong 2 năm gần đây, khả năng tiếp cận các nguồn vốn, tình trạng niêm yết

trên thị trƣờng chứng khoán, triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của CBTD.

+ Các chỉ tiêu đặc trƣng của doanh nghiệp: ảnh hƣởng của các chính sách của các

nƣớc - thị trƣờng xuất khẩu chính của doanh nghiệp, lợi thế vị trí kinh doanh, tốc độ cho

thuê đất, đặc điểm cung cấp dịch vụ, năng lực tiếp thị, thu hút đầu tƣ theo đánh giá

CBTD, mức độ hiện đại trang thiết bị, thái độ phục vụ của khách hàng,…

Hình 3.8: Chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bƣớc 5: Chấm điểm khách hàng, xác định hạng và mức độ rủi ro của từng

khách hàng.Hệ thống sẽ tự động chấm điểm dựa trên những thơng tin tài chính và phi tài

chính mà CBTD nhập liệu. Tỷ trọng điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính – phi tài

chính là khác nhau theo ngành và quy mơ, từng chỉ tiêu cũng có tỷ trọng khác nhau

theo ngành và quy mô, số lƣợng mỗi chỉ tiêu là khác nhau.

Kết quả xếp hạng của KHDN đƣợc chia thành 15 hạng với mức độ rủi ro khác nhau: + + + + +

Nợ nhóm 1: Xếp hạng AAA, AA+, AA, AA-, A+, A, A-, BBB, BB+, BB Nợ nhóm 2: Xếp hạng BB-, B

Nợ nhóm 3: D1 Nợ nhóm 4: D2 Nợ nhóm 5: D3

Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân

KHCN sẽ đƣợc chấm điểm theo sản phẩm vay cụ thể: Vay tiêu dùng khơng

có TSBĐ, vay tiêu dùng có TSBĐ, Vay kinh doanh.

Đối với khách hàng cá nhân, đƣợc phân chia thành 10 hạng với mức độ rủi ro

khác nhau: + + +

Hạng AAA, AA+, AA: Cho vay nhanh

Hạng AA-, A+, A, A-: Cho vay với điều kiện cụ thể

Hạng BBB, BB, B: khơng cho vay.

Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Hình 3.9: Quy trình chấm điểm KHCN

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Các thông tin đƣợc thu thập để chấm điểm cụ thể nhƣ sau:

Thông tin về nhân thân khách hàng vay: Tên, tuổi, địa chỉ, trình độ học vấn,

+

dân tộc, loại khách hàng, hình thức nhà ở, cƣ trú, nghề nghiệp, tính chất cơng việc, loại

hợp đồng, hình thức thanh tốn lƣơng, số ngƣời phụ thuộc, tình trạng hơn nhân, thu

nhập, chi phí…Thơng tin về khách hàng liên quan: ngƣời trả nợ thứ nhất…

+ Thông tin về TSBĐ của Khách hàng: loại tài sản, thời gian định giá, giá trị

định giá, đơn vị định giá, chủ sở hữu, tình trạng hồ sơ, nguồn hình thành tài sản…

Thơng tin khoản vay đề nghị: Số lƣợng sản phẩm vay hiện tại tại BIDV,

+

tổng dƣ nợ hiện tại tại BIDV, số tiền/Hạn mức đề nghị vay, thời gian vay của khoản

vay/hạn mức đang đề nghị (số tháng), nguồn trả nợ chính.

+Năng lực tài chính ngƣời tham gia trả nợ: tổng số tiền phải trả trong thời

gian dự kiến vay tại thời điểm vay vốn, giá trị (ƣớc tính) tài sản thuộc sở hữu của

những ngƣời trả nợ tại thời điểm vay vốn, tổng giá trị nguồn thu nhập khác có thể

chứng minh đƣợc dự kiến dùng để trả nợ tại thời điểm vay vốn.+Thông tin liên quan đến hộ sản xuất kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh,

thời gian bắt đầu hoạt động kinh doanh của hộ, thời gian bắt đầu hoạt động kinh

doanh trong lĩnh vực hiện tại, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ tại thời

điểm vay, triển vọng phát triển ngành, mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh

vào các điều kiện tự nhiên, tính ổn định của nguồn nguyên vật liệu, sản phẩm đầu

vào, kế hoạch kinh doanh trong 02 năm tiếp theo, số năm làm việc bình

quân của

ngƣời lao động tại cơ sở sản xuất kinh doanh, bảo hiểm, quan hệ với đối tác, ghi

chép sổ sách theo dõi, phƣơng pháp tổ chức kinh doanh, doanh thu, chi phí, tổng nợ,

tốc độ tăng lợi nhuận bình quân,…

+Phƣơng án kinh doanh: sản phẩm của phƣơng án, vốn tự có tham gia, tổng

vốn vay, doanh thudự kiến, tổng nguồn thu khác để trả, thuế phải trả của PAKD,

khoản phải thu bình quân.+ Quan hệ với BIDV Cầu Giấy và các TCTD khác: số lƣợng sản phẩm phi

tín dụng đang sử dụng tại BIDV Cầu Giấy, tham gia bảo hiểm khoản vay, số lƣợng

TCTD mà khách hàng đang có quan hệ, tình trạng dƣ nợ, nợ quá hạn, số lần đề nghị

vay bị từ chối, thời gian quan hệ với BIDV Cầu Giấy, thời gian gián đoạn, tình hình

cung cấp thơng tin của khách hàng cho BIDV.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w