Kiểm soát rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 34 - 38)

Kiểm soát RRTD là một nội dung của quản lý rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện

song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phòng, chống và kiểm

sốt các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn bộ các

hoạt động, các bộ phận và từng cá nhân trong ngân hàng đều tuân thủ các quy định

của pháp luật, tuân thủ và thực hiện các chiến lƣợc, chính sách, quy trình và quyết

định của các cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt

động của ngân hàng. Hoạt động kiểm sốt RRTD bao gồm 3 nội dung chính:

Bảng 1.2: Các hoạt động kiểm soát RRTD

Kiểm soát trƣớc

khi Kiểm soát trong khi Kiểm soát sau khi

cho vay cho vay cho vay

- Thiết lập chính sách và - Xác lập hợp đồng tín - Theo dõi, đơn đốc thu nợ

thủ tục bằng văn

bản. dụng - Tái xét tín dụng, xếp

- Thẩm định trƣớc khi - Giám sát q trình giải hạng tín dụng

cho vay. ngân - Kiểm dốt tín dụng nội

- Phê duyệt khoản vay - Giám sát tín dụng, sử bộ độc lập

dụng vốn đúng mục đích - Đánh giá lại chính

sách

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm kiểm soát đơn (kiểm soát độc lập của

ngân hàng) và kiểm soát kép. Kiểm sốt kép là q trình kiểm sốt có sự tham gia

của nhiều tổ chức nhƣ: cơ quan Thanh tra NHNN và bộ phận kiểm soát

của ngân

hàng (bao gồm có bộ phận kiểm sốt, kiểm tra nội bộ, quản trị tín dụng), ngồi ra

cần có sự tham gia của các cơ chế giám sát bên ngoài nhƣ các cơ quan kiểm tốn

độc lập, ủy ban giám sát tài chính, và đặc biệt là sự giám sát của thị trƣờng.

1.3 Chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại

.3.1 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại

Quy trình quản lý RRTD của các NHTM bao gồm: nhận diện rủi ro, đo lƣờng

1

rủi ro, ứng phó và kiểm sốt các RRTD nhằm thẩm định đánh giá rủi ro với từng khoản

tín dụng, từng khách hàng, phân tích rủi ro, đo lƣờng các rủi ro và yêu cầu các tài sản

đảm bảo cho khoản vay trong khi xét duyệt tín dụng, áp dụng các biện pháp quản lý

giám sát sử dụng vốn, xử lý khi có các dấu hiệu khơng trả đƣợc nợ. Mục tiêu chung của

quản lý chính là tìm phƣơng thức thích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả

cao nhất với chi phí, nguồn lực thấp nhất. Mục tiêu của quản lý RRTD trong NHTM là

tìm ra các phƣơng thức phù hợp sử dụng hữu hiệu các nguồn lực của ngân hàng để

thực hiện quy trình quản lý RRTD nhằm giảm thiểu RRTD tại mức chấp nhận. Nhƣ

vậy, các nhà quản lý phải tiến hành nhiều hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối của quy

trình tín dụng, thực chất là quản lý các yếu tố đầu vào, quy trình xét duyệt và các yếu tố

đầu ra theo chu trình quá trình hoạt động của ngân hàng.

Theo tác giả, chất lƣợng quản lý RRTD đƣợc hiểu nhƣ sau: “Chất lƣợng

quản lý RRTD là tập hợp các yếu tố tạo ra khả năng và điều kiện để các NHTM

thực hiện các nội dung và quy trình quản lý rủi ro tín dụng”. Các NHTM căn cứ vào

tình hình và điều kiện thực tế của mình, ứng dụng các phƣơng pháp tiếp cận đo

lƣờng tiên tiến, các mơ hình quản lý theo thơng lệ quốc tế và chuẩn mực nhằm nâng

cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng. Nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD là nâng

cao khả năng hoặc nâng cao điều kiện để NHTM có thể thực hiện tốt

hơn công tác quản lý RRTD.

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàngthương mại thương mại

Trƣớc tiên, RRTD là căn nguyên tạo ra các vấn đề của Ngân hàng. RRTD

luôn gây tổn thất cho các NHTM.Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm giảm lợi

nhuận, thậm chí cịn làm giảm vốn tự có của các Ngân hàng. Nếu rủi ro tín dụng

khơng đƣợc kiểm sốt tốt khiến cho tỷ lệ các khoản cho vay mất vốn tăng lên quá

cao, các NHTM sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Theo nghiên cứu của Corsetti

(1998), một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây nên cuộc khủng hoảng

tài chính châu Á năm 1997 là tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM tăng cao. Ngay trƣớc

khủng hoảng, tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM Thái Lan là 13%, Indonesia là 13%,

Phillipines là 14%, Malaysia là 10%. Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính

kinh tế Mỹ mà nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ làn sóng cho vay dƣới chuẩn. Theo

công bố của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), trong năm 2008 có tổng cộng 26 ngân

hàng phá sản, thế nhƣng năm 2009, con số này đã lên tới 140 với hàng loạt vụ phá

sản của các định chế tài chính có lịch sử lâu đời và tiềm lực tài chính bậc nhất thế

giới. Điều này là minh chứng rõ ràng cho việc rủi ro tín dụng là căn nguyên cơ bản

tạo ra các vấn đề ngân hàng. Vì vậy vấn đề phải làm sao nâng cao chất lƣợng quản

lý rủi ro tín dụng ln đƣợc đặt lên hàng đầu.

Thứ hai, mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngày càng gia tăng. Nguyên

nhân của thực tế này là do xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa và đề

cao cạnh tranh ngày càng trở nên phổ biến. Xu hƣớng này đã chứng tỏ hiệu quả

nhất định của nó trong việc thúc đẩy nền kinh tế cũng nhƣ các doanh nghiệp phát

triển và hoàn thiện, nhƣng ở một khía cạnh khác, nó lại thể hiện mức độ rủi ro tăng

lên, khi mà các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với nhau làm cho chênh lệch lãi

suất biên ngày càng giảm xuống, họ buộc phải mở rộng quy mô kinh doanh

để bù

đắp sự sụt giảm về lợi nhuận, đồng thời điều này cũng làm giảm khả năng bù đắp

rủi ro nội tại của chính họ. Mặt khác, hội nhập kinh tế còn làm xuất hiện nhiều nguy

cơ rủi ro mới.Các sản phẩm dựa trên sự phát triển của khoa học cơng nghệ nhƣ thẻ

tín dụng, tín dụng cá nhân, tín dụng tiêu dùng…ln chứa đựng những rủi ro mới

mà Ngân hàng chƣa thể kiểm soát hết đƣợc.

Có thể nhận thấy rui ro tin duṇg ngày càng đe d ọa sự tồn tại và phát

triển bền ́̉ ́́

vững của các NHTM. Riêng đối với các nƣớc đang phát triển, nhất là các nƣớc đang

trong quá trình chuyển đổi, mơi trƣờng kinh doanh không ổn định, thị trƣờng tài

chính kém phát triển, mức độ minh bạch thơng tin cịn thấp… làm gia tăng

rủi ro đối với hoạt động ngân hàng thì việc nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín

dụng là một cơng việc rất quan trọng.Ngoài ra, nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro

tín dụng cịn là một lợi thế cạnh tranh và tạo ra giá trị gia tăng cho NHTM, góp

phần tạo ra các chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả hơn.

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàngthương mại thương mại

Chất lƣợng quản lý RRTD của ngân hàng tốt khi chất lƣợng quản lý điều

hành tốt, có khả năng thiết lập, sắp xếp hợp lý với từng chỉ số, tần số kiểm tra, đánh

giá phù hợp giúp nhận diện, xác định sớm rủi ro, tăng tính hiệu quả của cơng tác

phịng ngừa và giảm tổn thất cho ngân hàng. Nhƣ vậy, rủi ro chỉ có thể phát hiện

đƣợc khi ngân hàng có đủ năng lực xây dựng đƣợc các chính sách để đo lƣờng, theo

dõi rủi ro và giám sát sự tuân thủ đối với các chính sách ban hành.

Chất lƣợng quản lý RRTD tốt là đo lƣờng đƣợc rủi ro trong quy trình quản lý

RRTD (xác định đƣợc mức thua lỗ và xác suất xảy ra) bằng các kỹ thuật khác nhau,

từ mơ hình đơn giản đến các cơng cụ và mơ hình phức tạp.

Chất lƣợng quản lý RRTD tốt về xây dựng chính sách, mơ hình tổ chức, vận hành

cơng cụ đo lƣờng rủi ro, vận dụng các nguồn lực nhằm giảm thiểu rủi ro trong giới hạn

của NHTM tạo ra hoạt động kiểm sốt trong quy trình quản lý RRTD hiệu quả. Đánh giá chất lƣợng quản lý RRTD trong ngân hàng thƣơng mại thông qua

những tiêu chí sau:

Thứ nhất là cơng tác quản trị điều hành: bao gồm việc xây dựng chiến lƣợc

và chính sách tín dụng phù hợp, xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc, xác

định cụ thể mơ hình, tổ chức bộ máy quản lý RRTD.Thứ hai là xây dựng và vận hành các công cụ đo lƣờng RRTD, bao gồm: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, mơ hình lƣợng hóa RRTD…Thứ ba là xây dựng chất lƣợng quản lý RRTD theo khoản cấp tín dụng

cũng

nhƣ theo danh mục tín dụng.Thứ tư là chất lƣợng hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng tin học cần

phải phản ánh chính xác, đủ và kịp thời dữ liệu, đảm bảo đo lƣờng tốt RRTD.

Thứ năm là chất lƣợng nguồn nhân lực: là nhân tố trung tâm trong mọi

hoạt

động của ngân hàng. Nâng cao chất lƣợng nhân sự để đội ngũ nhân sự đáp ứng đủ

năng lực điều hành, thực hiện quy trình, chính sách.Ngồi ra, chất lƣợng quản lý RRTD còn đƣợc đánh giá gián tiếp thông qua

những chỉ tiêu phản ảnh RRTD. Cụ thể nhƣ sau: Các chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro tín dụng:

- Nợ quá hạn: đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn phát

sinh trong trƣờng hợp đến thời hạn trả nợ gốc, lãitheo cam kết, tuy nhiên ngƣời vay

khơng có khả năng trả một phần hoặc toàn bộ khoản vay cho Ngân hàng. Tùy thuộc

vào khoảng thời gian quá hạn, khoản nợ có thể đƣợc phân chia thành một trong năm

nhóm: Nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dƣới chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng

mất vốn. Nợ quá hạn đƣợc phản ánh qua 2 chỉ tiêu:

Số dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn= (1.1)

Tổng dư nợ

Số khách hàng có nợ quá hạn Tổng số khách hàng có dư nợ

Tỷ lệ KH có nợ quá hạn trên tổng KH có dư nợ= (1.2) Ngân hàng mà có tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ khách hàng có nợ q hạn lớn thì

Ngân hàng đó có mức độ rủi ro tín dụng cao hơn và ngƣợc lại.- Nợ xấu: chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà khó có khả năng

hoặc không thể thu hồi do doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ hoặc phá sản,

doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Nợ xấu phản ánh rõ ràng chất lƣợng tín

dụng của Ngân hàng thơng qua thời gian quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá

rủi ro của khoản vay đó. Theo điều 10, Thơng tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày

21/1/2013 quy định cụ thể nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5. Nợ xấu đƣợc phản ánh qua các chỉ số: Số dư nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu= (1.3) Số dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu trên vốn CSH =Vốn chủ sở hữu(1.4)

Số dư nợ xấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w