Kinh nghiệm của Hàn Quốc về nâng cao chất lượng cho vay thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 41 - 42)

5. Kết cấu của luận văn

1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc về nâng cao chất lượng cho vay thuộc

chương trình tín dụng học sinh sinh viên (ICL)

Hệ thống cho vay SV của chính phủ Hàn Quốc đã trải qua nhiều cuộc cải cách ở một tốc độ đáng kể đồng thời với việc mở rộng nhanh chóng của giáo dục sau phổ thơng của Hàn Quốc. Các mốc chính của cải cách như sau, theo thứ tự:

(1) 1950-1980: Chương trình cho học sinh vay không lãi sut (IFSLS); (2) 1985-2005: Chương trình cho vay trợ cấp lãi suất (SIRLS);(3) 2005-nay: Chương trình thế chấp đảm bo cho vay SV (SLBS); và (4) 2010: Cho vay tr theo Thu nhp

(ICL) để phần nào khắc phục những hạn chế của những hình thức cho vay trước đó. Mục đích cho vay của ICL là để cho phép học sinh có khó khăn về tài chính hồn tất việc học đại học của họ bằng cách mở rộng thời hạn trả nợ. Không giống như các chương trình cho vay trước đó, ICL khơng dựa vào các NHTM cho vay nhưng được hỗ trợ bởi Quỹ hỗ trợ SV Hàn Quốc (KOSAF), trực thuộc MEST. KOSAF phụ trách vấn đề tín dụng cho vay trong khi chính phủđảm bảo suất cho vay.

Điều kiện cho vay là những HSSV dưới 35 tuổi, ghi danh vào đại học, và từ một gia đình có thu nhập hàng tháng ở mức 7 hoặc thấp hơn (4,8 triệu KRW). Tiêu chí bổ sung học tập phải đạt trung bình hạng B trở lên trong học kỳ và mỗi tuần đạt 12 giờ lên lớp. Lý do căn bản cho các tiêu chí cho vay nghiêm ngặt là đểthúc đẩy mục tiêu công bằng ICL trong việc hỗ trợ SV đến từ các hộ gia đình có thu nhập thấp để được tiếp cận vào đại học, ngoài việc cải thiện khảnăng trả nợ . Như vậy, chương trình ICL của Hàn Quốc khác với của Úc hoặc Anh trong đó các khoản vay dựa nhu cầu và cho SV vay phụ thuộc vào khả năng học tập của HSSV có hồn cảnh gia đình khó khăn.

Thời hạn trả nợ và phương thức trả: Trả nợ cho ICL bắt đầu với tỷ lệ 20% khi SV tốt nghiệp đạt thu nhập trung bình tương đương với thu nhập tối thiểu một hộgia đình có bốn thành viên (1,59 triệu KRW).

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Cho vay ICL giúp giảm bớt gánh nặng trả lãi cho người vay trong quá trình học tập của họ, ngược lại có thểlàm tăng gánh nặng tài chính của chính phủ trong 1 thời gian dài, khi mà suy thoái kinh tế với tỉ lệ nợ xấu cao và tỷ lệ thu hồi thấp. Việc trả nợ của ICL phụ thuộc vào khảnăng tìm kiếm việc làm của người vay, nhưng hiện nay tỷ lệ thất nghiệp thanh thiếu niên và người trưởng thành trẻ tuổi (tuổi từ 15-29) trong xã hội Hàn Quốc cao khoảng 10% nguyên nhân do có quá nhiều SV tốt nghiệp đại học (Thống kê Hàn Quốc, 2010), mặt khác tỷ lệ nhập học của giáo dục sau phổ thông đối với nữ là 82,4% (Kedi, nd), tỷ lệ việc làm của SV tốt nghiệp đại học nữ là khoảng 70% ngụ ý rằng phần lớn các HSSV nữ nhận ICL có thể có nhiều khảnăng nợ xấu nếu họ chọn ngừng làm việc và trởthành người nội trợ. Những thách thức này chỉ ra sự cần thiết phải xem xét khơng chỉ các khía cạnh của hệ thống giáo dục sau phổ thông của một quốc gia đối với việc củng cố hệ thống các khoản vay, mà cịn là tình hình kinh tế của xã hội, đặc biệt là liên quan đến việc làm.

Trường hợp của Hàn Quốc cho thấy rằng điều hành thành công một hệ thống xem xét cho vay không chỉ là hiệu quả quản lý các khoản vay, mà còn các yếu tố khác nhau như hệ thống giáo dục sau phổthông, quy định vềcác trường đại học và điều kiện kinh tế của đất nước.

1.4.1.2. Kinh nghim ca Nht Bn v nâng cao chất lượng cho vay hc sinh, sinh viên qua hgia đình hoặc người đỡđầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)